Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
17 tháng 4 2016 lúc 20:07

-Chuyện hiện đại dược phân tích theo phương diện: chủ đề tư tưởng, nhân vật, ngôn ngữ… trong khi nghệ thuật trần thuật nói chung, nghệ thuật xây dựng cốt truyện và kết cấu nói riêng – những yếu tố quan trọng tạo nên sự biến đổi theo hướng hiện đại của truyện ngắn đầu thế kỷ XX chưa được quan tâm khảo sát một cách toàn diện.

Mình chỉ biết thế thôi.Mk mới học lớp 6 ^.^

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Mai
18 tháng 4 2016 lúc 20:58

Thanks nhiều nhé nhờ bạn mà mình đã có lời giải đáp

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Phương Thảo
25 tháng 10 2016 lúc 5:45

Ở Việt Nam, truyện ngắn đã có lịch sử phát triển lâu dài. Tuy nhiên, truyện ngắn mang dấu hiệu hiện đại chỉ thực sự ra đời ở đầu thế kỉ XX, gắn với sự xuất hiện, nở rộ của báo chí và các hoạt động xuất bản... Lâu nay, dấu hiệu hiện đại của truyện ngắn giai đoạn đầu thế kỷ XX chủ yếu được phân tích qua những phương diện: chủ đề tư tưởng, nhân vật, ngôn ngữ… trong khi nghệ thuật trần thuật nói chung, nghệ thuật xây dựng cốt truyện và kết cấu nói riêng – những yếu tố quan trọng tạo nên sự biến đổi theo hướng hiện đại của truyện ngắn đầu thế kỷ XX chưa được quan tâm khảo sát một cách toàn diện.Khi xem xét truyện ngắn đầu thế kỷ XX, có thể nhận thấy đặc điểm lớn của nó là sự đan xen cũ - mới trong nghệ thuật trần thuật mà cốt truyện - kết cấu là những phương diện thể hiện rất rõ điều đó.

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
14 tháng 4 2017 lúc 16:46

Trong thực tế có thể bắt gặp các loại truyện: truyện về tiểu sử nhân vật có thực hay nhân vật huyền thoại, truyện kể lại các sự kiện (chiến đấu, sản xuất, sinh sống); truyện về thế giới ảo hay thế giới viễn tưởng v.v. phân loại theo giai đoạn: 1. Văn học dân gian:thần thoại,sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ. 2. Văn học trung đại: tiều thuyết chương hồi, truyền kì, ký sự, truyện thơ. 3. Văn học hiện đại: tiểu thuyết hiện đại, truyện dài, truyện vừa, truyện ngắn, tryện mi ni.

Bình luận (0)
luu ngoc lan huong
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
3 tháng 5 2016 lúc 8:29

Truyện trung đại là những  truyện xuất hiện trước cách mạng tháng 8.

Thơ trung đại là những bàu thơ xuất hiện trước cách mạng tháng 8.

Kí hiện đại là những loại kí xuất hiện sau cách mạng tháng 8

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
4 tháng 5 2016 lúc 14:18

haha sai rồi 

Bình luận (0)
Nguyễn Tú Anh
4 tháng 5 2016 lúc 19:15

khó lắm..

Bình luận (1)
li
Xem chi tiết
Trịnh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
27 tháng 4 2016 lúc 23:09

Tra mạng nhé bnok

Bình luận (0)
G.Dr
Xem chi tiết
Nhựt
13 tháng 1 2022 lúc 14:01

Hoá 8: Nguyên tố A có số mol là 0,2 mol, khối lượng chất A là 4,8gam, A là nguyên tố nào?

Bình luận (1)
Vương Hương Giang
13 tháng 1 2022 lúc 15:04

Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của con người và xã hội loài người. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, định hướng cho sự phát triển bền vững của xã hội. Văn hóa thấm sâu vào các lĩnh vực của đời sống xã hội và mọi hành vi của con người, điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của con người. Trong suốt chặng đường hơn 83 năm lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay, Đảng ta luôn nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của văn hóa và thường xuyên quan tâm lãnh đạo, phát huy sức mạnh văn hóa đối với sự phát triển bền vững của đất nước. 

Dựa vào những phân tích trên, mục tiêu chúng ta phấn đấu là xây dựng được một thế hệ thanh niên Việt Nam sống có tri thức, có đạo đức phẩm chất tốt đẹp, lối sống văn minh, lành mạnh, vóc dáng đẹp và có nét đẹp về tâm hồn, sống nhân văn. Đó cũng là động lực để chúng ta hiện thực hóa mục tiêu này bởi vì tương lai của đất nước chính là tương lai của mỗi con người chúng ta, và công việc này cần sự chung tay, đoan kết của tất cả mọi người chứ không phải riêng mình ai. Vì vậy, có thể nói rằng việc xây dựng một đội ngũ con người mới xã hội chủ nghĩa vừa hồng, vừa chuyên là mục tiêu, cũng là động lực trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam./.

Bình luận (0)
Đoàn Dương Quỳnh San
Xem chi tiết
Lưu Ly Mỹ Nhân Sát
18 tháng 10 2020 lúc 18:15

chi tiết tiếng đàn thần, niêu cơm, ngọc hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con, đó là những chi tiết kì ảo mà ở trong các câu truyện cổ tích đều mang từ 1 đến nhiều chi tiết kì ảo để tạo sự hấp dẫn và kì bí cho câu truyện

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn An An
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 10:12

Bài 22. Các đới khí hậu trên Trái Đất (Địa lý 6) – ÔN THI ĐỊA LÝ – ÔTĐL

a. Đới nóng (nhiệt đới)

- Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

- Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.

- Gió thổi thường xuyên: Tín phong.

- Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm.

b. Hai đới ôn hòa (ôn đới)

Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

- Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.

- Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới.

- Lượng mưa TB: 500 -1000mm.

c. Hai đới lạnh (hàn đới)

- Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.

Đặc điểm: Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.

Gió thổi thường xuyên: Gió đông cực thổi thường xuyên. 

- Lượng mưa TB: dưới 500mm.

 

Bình luận (0)
IamnotThanhTrung
18 tháng 5 2021 lúc 10:14

undefined

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
18 tháng 5 2021 lúc 12:02

 

undefined

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2018 lúc 9:37

Chọn D

Trong các đặc trưng cơ bản của quần xã: đặc trưng về thành phần loài và đặc trưng về sự phân bố. Thành phần loài được thể hiện thông qua: số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã. Có các loài có vai trò trong quần xã như:

+ Loài ưu thế: có tần suất xuất hiện và độ phong phí cao, sinh khối lớn à quyết định chiều hướng phát triển của quần xã

+ Loài chủ chốt: loài có vai trò kiểm soát, khống chế sự phát triển của loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã

+ Loài đặc trưng: loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng loài lớn hơn hẳn các loài khác

Bình luận (0)