Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
17 tháng 5 2016 lúc 17:01

ròng rọc cố định: lực tác dụng = trọng lượng của vật

Ròng rọc động: lực tác dụng = 1/2 trọng lượng của vật

Chúc bạn học tốt!hihi

Yêu Tiếng Anh
17 tháng 5 2016 lúc 17:02

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. 

 + Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật

Từ các ý nghĩa trên suy ra

-Ròng ròng động thì giảm lực kéo và đổi hướng

-Ròng ròng cố định thay đổi hướng của lực kéo

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2018 lúc 3:02

Chọn A

Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.

ko can bt
Xem chi tiết
NGUYEN QUYNH NHU
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 3 2020 lúc 10:25

1.trong các câu sau đây câu nào ko đúng

A. ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo

B. ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực 

C. ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực 

D. ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực 

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2019 lúc 15:26

Chọn B

Vì ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực còn ròng rọc động giúp làm thay đổi hướng và lực kéo nên đáp án B là không đúng

mai lê thuỳ dương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 10:49

Nếu sd ròng rọc thù sẽ được lợi 2 lần về lực

Lực anh A kéo là

\(F_1=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50}{2}=25N\) 

Lực anh B kéo

\(F_2=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)  

Do F1 < F2 nên Công anh B kéo sẽ lớn hơn anh A

\(\Rightarrow A\)

nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 10:49

Người A dùng ròng rọc động sẽ lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_A=\dfrac{1}{2}\cdot50=25N\\s=\dfrac{1}{2}h\end{matrix}\right.\)

Công người A thực hiện:

\(A_A=F_A\cdot s=25\cdot\dfrac{1}{2}h=12,5h\left(J\right)\)

Công thực hiện của người B:

\(A_B=F_B\cdot h=100h\left(J\right)\)

\(\Rightarrow\)Anh B thực hiện công lớn hơn.

Chọn A

Phạm Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
26 tháng 2 2021 lúc 9:55

2 tạ = 200kg

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

b. Ròng rọc cố định không làm thay đổi về độ lớn của lực.

Ròng rọc động giúp giảm 2 lần lực kéo.

Vậy trong trường hợp này lực kéo vật qua palăng là \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000\left(N\right)\)

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
26 tháng 2 2021 lúc 9:51

đổi 2 tạ=200kg

 a/ Trọng lượng của vật là:

             P=10m=200.10=2000(N)

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
26 tháng 2 2021 lúc 9:54

b/lực kéo vật qua palăng trên là :F<N

⇒F<2000N

 
Nico_Robin0602
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 3 2022 lúc 14:31

Trọng lượng của vật :

\(P=10m=300.1=3000N\) 

Dùng ròng rọc nên thiệt  2 lần về đường đi 

\(\Rightarrow s=2h=15.2=30m\)  

Công có ích là

\(A_{ci}=P.h=3000.15=45,000J\) 

Công toàn phần nâng vật

\(A_{tp}=F.s=3000.30=90,000\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{45000}{90,000}.100\%=50\%\) 

Công hao phí để thắng lực ma sát là

\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=90,000-45,000=45,000\left(J\right)\) 

Công hao phí để nâng ròng rọc là

\(45,000.\dfrac{1}{3}=15,000\left(J\right)\) 

Trọng lượng ròng rọc là

\(P=\dfrac{15000}{10}=1500\left(N\right)\) 

Khối lượng của nó là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1500}{10}=150\left(kg\right)\) 

Công để nâng vật lên khi dùng mp nghiêng là

\(A_{tp}=F.l=2500.20=50,000\left(J\right)\) 

Lực ma sát giữa vật và mp nghiêng là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{tp}-A_{ci}}{s}=\dfrac{50,000-45,000}{20}=250\left(N\right)\) 

Hiệu suất là  :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\) \(\dfrac{45,000}{50,000}.100\%=90\%\)

Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
9 tháng 1 2016 lúc 15:55

     Làm như thế này nha bạn:ok

a)  Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )

Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).

b)  Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l

F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )

Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.

c)  Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)

d)  5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )

Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).

( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! ok )

Anh Phạm Xuân
10 tháng 1 2016 lúc 8:52

SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!bucquabucquaucche

Phạm Thùy Dung
9 tháng 1 2016 lúc 15:40

Help me!!!!!!gianroi