Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
13 tháng 12 2021 lúc 14:01

giáo dục:

Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Trường học ngày càng nhiều: trường công (lộ, phủ); trường tư (xã).
 

khoa học-kĩ thuật:

Một số nhà thiên văn học cũng có những đóng góp đáng kể.

các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.

Bình luận (3)
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 12 2021 lúc 14:02

Tham khảo!

 

giáo dục:

Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Trường học ngày càng nhiều: trường công (lộ, phủ); trường tư (xã).
 

khoa học-kĩ thuật:

Một số nhà thiên văn học cũng có những đóng góp đáng kể.

các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.

Bình luận (0)
✿IᐯY ᕼOàᑎG ✿
13 tháng 12 2021 lúc 14:02

Tham khảo:

giáo dục:

Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Trường học ngày càng nhiều: trường công (lộ, phủ); trường tư (xã).
 

khoa học-kĩ thuật:

Một số nhà thiên văn học cũng có những đóng góp đáng kể.

các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.

Bình luận (0)
Dương Kim Lan
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 22:46

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
16 tháng 9 2023 lúc 17:13

Tham khảo

Nhân vật chính trong truyện là ba cô gái thanh niên xung phong ở một tổ trinh sát phá bom trên cao điểm.

- Điểm chung của 3 cô gái: Đều còn rất trẻ (dễ xúc động, hay mộng mơ, dễ vui mà cũng dễ trầm ngâm...,), đều có tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm làm nhiệm vụ. Không sợ hy sinh, luôn gắn bó với đồng đội. 

- Nét riêng:

+ Phương Định: cô gái Hà Nội, nhạy cảm và hồn nhiên, thích mơ mộng, hay sống với những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ vô tư về gia đình và thành phố.

+ Nho: xinh xắn, hồn nhiên kiểu trẻ thơ, trong chiến đấu thì rất nhanh gọn, dù bị thương nhưng không rên la, không muốn đồng đội lo lắng.

+ Chị Thao: tổ trưởng, từng trải, mơ ước có phần thiết thực hơn; cương quyết, táo bạo, bình tĩnh trong công việc, chị hát tệ nhưng thích chép lời bài hát.

Bình luận (0)
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 17:13

Tham khảo!

Nhân vật chínhtrong chuyện là ba cô gái Phương Định, Thao, Nho

Nét chung:

– Cả ba cô gái đều thuộc thế hệ những cô gái thanh niên có tuổi đời rất trẻ xung phong trong thời kì kháng chiến chống Mĩ ác liệt. Nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc, họ rời xa gia đình, xa quê hương, xa trường lớp, để dấn thân vào cuộc sông gian khổ trên chiến trường hiểm nguy – nơi mà sự sống và cái chết chỉ diễn ra trong gang tấc.

– Cả ba cô gái đều có những phẩm chất cao đẹp của những người chiến sĩ thanh niên xung phong ở chiến trường: Dụng cảm, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ, không sợ hi sinh.

– Ở những cô gái này còn có tình đồng đội gắn bó mật thiết, keo sơn. Họ hiểu được tính tình, sở thích và nối sống riêng của nhau với tinh thần động đội đoàn kết họ quan tâm và chăm sóc nhau rất chu đáo.

– Cả ba cô gái đều ngày đêm sống trên chiến trường thật gian khổ, hiểm nguy nhưng họ vẫn luôn giữ được sự lạc quan và yêu đời. Họ có cuộc sống nội tâm phong phú đáng yêu, dễ cảm xúc, nhiều mơ ước, hay mơ mộng của những cô gái tuổi đời còn 20.

Nét riêng:

– Nho là một cô gái rất trẻ có vẻ ngài xinh xắn và một tâm hồn rất hồn nhiên. Cô thích vòi vĩnh, nũng nịu với Thao và Phương Định. Nhưng khi chiến đấu thì cô biến đổi thành một con người khác rất dũng cảm, hành động thật nhanh gọn.

Bình luận (0)
Dương Kim Lan
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 9 2016 lúc 18:17

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

-    Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

Bình luận (0)
Bi kòy
Xem chi tiết
Nguyễn Hương
7 tháng 5 2016 lúc 14:13

Câu 3: Năm 40 nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

* Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

Nguyên nhân: Do ách đô hộ thống trị của nhà Hán nên nhân dân căm phẫn.Diến biến;mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Tây ). Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân dã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa rồi Luy Lâu.Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.

     3. Kết quả:

xóa ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán.giành lại độc lập cho dân tộc.

     4. Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta. 

 

 

Bình luận (0)
Dungg Nhii
Xem chi tiết
Dungg Nhii
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thảo Ly
26 tháng 3 2017 lúc 17:49

a) Cơ sở kinh tế:

-Nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

-Đóng kín, bó hẹp

-Ruộng đất nằm trong tay các lãnh chúa hay địa chủ.

b)Cơ sở xã hội:

-Địa chủ và nông dân lĩnh canh ->Phương đông

-Lãnh chúa và nông nô->phương Tây.

Nhớ tick cho mik nhá =)))))

Bình luận (0)