Những câu hỏi liên quan
tủn
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
15 tháng 4 2019 lúc 14:22

Ta có: k(1) = a + b(1 - 1) + c(1 - 1)(1 - 2) = 1

=> a + b.0 + c.0.(-1) = 1

=> a = 1

k(2) = a + b.(2 - 1) + c(2 - 1)(2 - 2) = 3

=> a + b.1 + c.1 . 0 = 3

=> a + b = 3

Mà a = 1 => b = 3 - 1 = 2

k(0) = a + b.(0 - 1) + c(0 - 1)(0 - 2) = 5

=> a + b . (-1) + c.(-1).(-2) = 5

=> a - b + 2c = 5

Mà a = 1; b = 2 => 1 - 2 + 2c = 5 

                => -1 + 2c = 5

             => 2c = 5 + 1

            => 2c = 6

           => c = 6 : 2 = 3

Vậy a = 1; b = 2; c = 3

Bình luận (0)
Viên Viên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 21:54

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b\left(1-1\right)+c\left(1-1\right)\left(1-2\right)=1\\a+b\left(2-1\right)+c\left(2-1\right)\left(2-2\right)=3\\a+b\left(0-1\right)+c\left(0-1\right)\left(0-2\right)=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=3-a=2\\a-b+2c=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\\c=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Viên Viên
Xem chi tiết
Xuân Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
11 tháng 8 2020 lúc 19:42

3)  tìm m để x = -1 là nghiệm của đa thức M(x) = x^2 - mx +2

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-mx+2\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-m\left(-1\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow1-m\left(-1\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow m\left(-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

vậy với m = -3 thì x= -1 là nghiệm của đa thức M(x)

4) \(K\left(x\right)=a+b\left(x-1\right)+c\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow K\left(1\right)=a+b\left(1-1\right)+c\left(1-1\right)\left(1-2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow a=1\)

\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b\left(2-1\right)+c\left(2-1\right)\left(2-2\right)=3\)

\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b=3\)

\(\Leftrightarrow K\left(0\right)=a+b\left(0-1\right)+c\left(0-1\right)\left(0-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow a+\left(-b\right)+c2=5\)

ta có \(\hept{\begin{cases}a=1\\a+b=3\\a+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\1+b=3\\1+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\-1+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c2=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=3\end{cases}}\)

vậy \(a=1;b=2;c=3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 8 2020 lúc 19:49

1. a) Sắp xếp :

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x4 + 4x + 9

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2z2 - 3x - 9

b) h(x) = f(x) + g(x)

           = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

           = ( x5 - x5 ) + ( 7x4 - 7x4 ) + ( 2x3 - 2x3 ) + ( 2x2 + x2 ) - 3x + ( 9 - 9 )

           = 3x2- 3x

c) h(x) có nghiệm <=> 3x2 - 3x = 0

                             <=> 3x( x - 1 ) = 0

                             <=> 3x = 0 hoặc x - 1 = 0

                             <=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của h(x) là x= 0 hoặc x = 1

2. D(x) = A(x) + B(x) - C(x)

            = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 - ( -2x3 + 4x2 )

            = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 + 2x3 - 4x2

            = ( 6x3 + x3 + 2x3 ) + ( 5x2 - x2 - 4x2 ) 

            = 9x3 

b) D(x) có nghiệm <=> 9x3 = 0 => x = 0 

Vậy nghiệm của D(x) là x = 0

3. M(x) = x2 - mx + 2

x = -1 là nghiệm của M(x)

=> M(-1) = (-1)2 - m(-1) + 2 = 0

=>              1 + m + 2 = 0

=>              3 + m = 0

=>              m = -3

Vậy với m = -3 , M(x) có nghiệm x = -1

4. K(x) = a + b( x - 1 ) + c( x - 1 )( x - 2 )

K(1) = 1 => a + b( 1 - 1 ) + c( 1 - 1 )( 1 - 2 ) = 1

              => a + 0b + c.0.(-1) = 1

              => a + 0 = 1

              => a = 1

K(2) = 3 => 1 + b( 2 - 1 ) + c( 2 - 1 )( 2 - 2 ) = 3

              => 1 + 1b + c.1.0 = 3

              => 1 + b + 0 = 3

              => b + 1 = 3

              => b = 2

K(0) = 5 => 1 + 5( 0 - 1 ) + c( 0 - 1 )( 0 - 2 ) = 5

              => 1 + 5(-1) + c(-1)(-2) = 5

              => 1 - 5 + 2c = 5

              => 2c - 4 = 5

              => 2c = 9

              => c = 9/2

Vậy a = 1 ; b = 2 ; c = 9/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

1. a) f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9

        g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

b) h(x) = f(x) + g(x) = 3x2 + x

c) h(x) = 0 => 3x2 + x = 0 => x(3x + 1) = 0 => x = 0 hoặc 3x + 1 = 0

=> x = 0 hoặc x =\(\frac{-1}{3}\)

2. a) D(x) = (6x3 + 5x2) + (x3 - x2) - (-2x3 + 4x2)

                = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 + 2x3 - 4x2 = 9x3

b) D(x) = 0 => 9x3 = 0 => x = 0

3. Ta có M(-1) = 0 => (-1)2 - m.(-1) + 2 = 0 => 1 + m + 2 = 0 => m = -3 

4. K(1) = 1 => a = 1. Ta được K(x) = 1 + b(x-1) + c(x-1)(x-2)

Lại có K(2) = 3 => 1 +b.(2-1) + c.(2-1)(2-2) = 3

                         => 1 + b = 3 => b = 2

Vậy K(1) = 1 + 2(x-1) + c(x-1)(x-2) = 2x - 1 + c(x-1)(x-2)

       K(0) = 5 => -1 + c(-1).(-2) = 5 => c = 3

Ta được a = 1; b = 2; c = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Thảo Nhi
Xem chi tiết
Tuan
1 tháng 8 2018 lúc 13:24

k mk đi

ai k mk 

mk k lại 

thanks

Bình luận (0)
Lan Bui
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 1 2022 lúc 19:27

a) Ta có f(x) - 5 \(⋮\)x + 1 

=> x3 + mx2 + nx + 2 - 5 \(⋮\)x + 1

=> x3 + mx2 + nx  - 3 \(⋮\)x + 1

=> x = - 1 là nghiệm đa thức 

Khi đó (-1)3 + m(-1)2 + n(-1) - 3 = 0

<=> m - n = 4 (1) 

Tương tự ta được f(x) - 8 \(⋮\)x + 2 

=> x3 + mx2 + nx - 6 \(⋮\) x + 2

=> x = -2 là nghiệm đa thức

=> (-2)3 + m(-2)2 + n(-2) - 6 = 0

<=> 2m - n = 7 (2) 

Từ (1)(2) => HPT \(\left\{{}\begin{matrix}m-n=4\\2m-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức đó là f(x) = x3 + 3x2 - x + 2  

Bình luận (0)
Xyz OLM
27 tháng 1 2022 lúc 19:37

b)  f(x) - 7 \(⋮\)x + 1

=> x3 + mx + n - 7 \(⋮\) x + 1 

=> x = -1 là nghiệm đa thức 

=> (-1)3 + m(-1) + n - 7 = 0

<=> -m + n = 8 (1) 

Tương tự ta được : x3 + mx + n + 5 \(⋮\)x - 3 

=> x = 3 là nghiệm đa thức 

=> 33 + 3m + n + 5 = 0

<=> 3m + n = -32 (2) 

Từ (1)(2) => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}3m+n=-32\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m=-40\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-10\\n=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy f(x) = x3 - 10x -2

Bình luận (0)
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
ngonhuminh
9 tháng 4 2018 lúc 15:35

\(\Leftrightarrow A\left(x\right)=\left(n+p\left(k-1\right)\right)x+m\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A\left(0\right)=\left[n+p\left(k-1\right)\right].0+m=5\Rightarrow m=5\\A\left(1\right)=\left[n+p\left(k-1\right)\right].1+5=2\\A\left(2\right)=\left[n+p\left(k-1\right)\right].2+5=7\end{matrix}\right.\)\(\begin{matrix}\left(1\right)\\\left(2\right)\\\left(3\right)\end{matrix}\) (I)\(\left(2\right)and\left(3\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+p\left(k-1\right)=-3\\n+p\left(k-1\right)=1\end{matrix}\right.\) (ii)

(ii) vô nghiệm không tồn tại đa thức A(x) thỏa mãn yêu cầu bài toán

Bình luận (0)
Maria Shinku
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2022 lúc 12:17

\(K\left(x\right)=x^3\left(5-a\right)-7x^2+8x-b\)

Vì K(x) có bậc là 2 nên 5-a=0

hay a=5

Vì K(-1)=3 nên -7-8-b=3

=>-b=18

hay b=-18

Bình luận (0)