Lê Nho của tui đây này
so sánh vai trò của Nho giáo thế kỉ XVI-XVII với vai trò độc tôn của Nho giáo ở thời Lê sơ
Này, mấy mem trong này những ai tui nói cho biết thân thế thật của tui thì bảo giữ bí mật rồi cơ mà, sao lại có người ngoài cuộc biết thế hả
Thì có sao đâu nhỉ? Steffy Han là con trai đúng không?
Hận cái tên Lê Nho Không Nhớ luôn ăn cắp bài làm của người ta
Ai có cùng suy nghĩ với tui ko
tui cùng suy nghĩ vs you nè
tôi ghét tất cả những thằng xin tích và những thằng chép bài rất hạ đẳng
Tui có cùng suy nghĩ với với bạn
Nó suốt ngày xin tui k cho trong khi đó nó ko k cho tui cái nào
k cho mk nha mk k lại
Ngay từ xa xưa ông cha ta đã nói nhất nước nhì phân tam cần tứ giống câu ục ngữ này phần nào đã nói lê tầm quan trọng của phaanbons trong trồng trót em hãy giải thích
Ta thấy , nếu không có nước, có phân, không siêng năng, không có giống tốt thì cũng chẳng có cây cối tốt tươi được.
Thiếu nước thì cây sẽ khô.
Thiếu siêng năng thì cây sẽ không phát triển.
Thiếu giống tốt thì sẽ không có phát triển theo ý muốn của giốngg.
Nhưng thiếu phân thì cũng như người thiếu thức ăn, cây sẽ không sống được, từ từ rối còi cọc, suy dinh dưỡng và chết.
Ta thấy khi chết cây sẽ ảnh hưởng đến những cây bên cạnh, anh hưởng đến kinh tế nha nông.
Mỗi câu sau đây đúng hay sai? Vì sao? (Chứng tỏ câu sai bằng môt ví du).
_ Hai góc đối đỉnh à hai góc có chung đỉnh.
_ Hai góc đối đỉnh à hai góc có môt canh của góc này à tia đối của môt canh của góc ia.
_ Hai góc đối đỉnh à hai góc mà mỗi canh của góc này à tia đối của môt canh của góc ia.
P/s Bàn phím của tôi đg hông viết đc vài chữ, thông cảm
VD:
vì Ox là tia đối của tia Oy
Oz là tia đối của tia Od
\(\Rightarrow\widehat{O1}\)và \(\widehat{O3}\)là 2 góc đối đỉnh ; \(\widehat{O4}\)và \(\widehat{O2}\)là 2 góc đối đỉnh
Nhận xét : 2 góc đối đỉnh không là hai góc trùng nhau
2 góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối 1 cạnh góc kia
Hãy nêu tác đụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn sau và cho biết cách so sánh trong câu này có gì khác so với cách so sánh trong những câu văn ở bài tập 2:
Nhựa sống ở trong người căng lên như máu cũng căng lên trong lọc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trỗi ra thành những cái lá nhỏ tí ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh
- Tác dụng của so sánh: tăng sức gợi hình gợi cảm, tăng sự diễn đạt và nhịp điệu cho câu đồng thời thể hiện được sức sống căng tràn của mùa xuân đã tác động và làm cho người người cũng tràn đầy cảm xúc và sự tươi mới.
- Sự khác biệt: Cách so sánh ở bài 2 là so sánh sự vật, hiện tượng này với một sự vật hiện tượng khác, còn cách so sánh ở bài này là sự vật được so sánh với một hoạt động, một sự vận động đang diễn ra.
nick cũ của tui đây nè
THẾ YÊU X.MAI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Ê các ông các bà làm tui phép tính này xong rùi mới comment nội dung câu của tui bên dưới nha đừng bảo là tui đăng linh tinh
Tính \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)
OK chuyện chính đây. Các bro nghĩ ma có thật không ? Nếu không giải thích hiện tượng kì lạ đi hoặc có dám vô thám hiểm và ở 1 mình trải thử cảm giác sẽ biết. Ê nếu gặp ma các bro làm gì ? Nhìu người bảo vào đánh nhưng mà lúc đó có đủ can đảm đánh không hay là ngất mẹ luôn
=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}_{ }+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)
hỏi câu đấy thì khó quá biết trả lời sao bây giờ hả anh?
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(=1-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{99}{100}\)
Chúc bạn học tốt !!!