Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thiên Huệ
Xem chi tiết
huỳnh mai
Xem chi tiết
Linh Khánh Thị
Xem chi tiết
Linh Khánh Thị
4 tháng 8 2021 lúc 11:11

giúp mình vs mình cần gấp ngay bây giờ

Bình luận (0)
Thái Bảo Nguyễn
4 tháng 8 2021 lúc 11:12

bn tự làm đi nhá (có làm thì mới có ăn)

Bình luận (0)
Vân Nguyen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 3 2023 lúc 10:54

a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: m oxit = mKL + mO2 = 15,6 + 0,2.32 = 22 (g)

c, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 15,6 g)

⇒ 24x + 27y = 15,6 (1)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{4}y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,4\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Dương Dương
30 tháng 4 2019 lúc 19:58

Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.

Bình luận (0)

Bạn giải chi tiết được không????

Bình luận (0)
Phạm Công Mai
29 tháng 12 2021 lúc 22:37

undefined

Bình luận (0)
Trầnn Hùngg
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
8 tháng 1 2021 lúc 9:39

X  +  O   ---> Oxit

BKTL => mO2 = 11,1 - 6,3 = 4,8 gam <=> nO2 = 0,15 mol

O20   + 4e   --> 2O-2

0,15 --- 0,6 

=> số mol electron do 6,3 gam X nhường là 0,6 mol

=> số mol electron do 12,6 gam X nhường là 0,6.2 = 1,2 mol 

X  +  HCl  -->   muối clorua + H2

2H+1  +    2e   -->  H2

                1,2   ---> 0,6 mol

V H2 = 0,6.22,4 = 13,44 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2017 lúc 5:02

Bình luận (0)
T_T_N_Y_2005
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 4 2021 lúc 21:06

Gọi kim loại cần tìm là R hóa trị n

Gọi : nFe = a mol ; nR = b mol

⇒ 56a + Rb = 8,3(1)

Trường hợp 1 : Kim loại R tan trong HCl

\(Fe +2 HCl \to FeCl_2 +H_2\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = a + 0,5bn = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(2)\)

Bảo toàn e : 

\(2n_{SO_2} = 3n_{Fe} + n.n_R\\ \Rightarrow 3a + bn = \dfrac{6,72}{22,4}.2 = 0,6(3)\)

Từ (2)(3) suy ra: a = 0,1 ; bn = 0,3 ⇒ b = \(\dfrac{0,3}{n}\)

Ta có :0,1.56 + \(\dfrac{0,3}{n}.R = 8,3\)

Suy ra: R = 9n

Với n = 3 thì R = 27(Al)

Trường hợp 2 : Kim loại R không phản ứng với HCl

\(n_{Fe} = n_{H_2} = 0,25(mol)\\ \)

BT electron  :

\(n_R = \dfrac{0,3.2 - 0,25.3}{n} = \dfrac{-0,15}{n}<0\)(Loại)

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Hatsue mizu
3 tháng 1 2021 lúc 18:32

nH2=0,1(mol)

nCl2=0,25(mol)

Gọi a, b là số mol Fe và M. 

- TN2:

2Fe+3Cl2→2FeCl32Fe+3Cl2→2FeCl3

M+Cl2→MCl2+H2M+Cl2→MCl2+H2

⇒1,5a+b=0,25⇒1,5a+b=0,25               (1)

- TN1: 

+ Nếu M>H:

Fe+2HCl→FeCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2

M+2HCl→MCl2+H2M+2HCl→MCl2+H2                   

⇒a+b=0,1⇒a+b=0,1                       (2)

(1)(2)⇒a=0,3;b=−0,2⇒a=0,3;b=−0,2 (loại)

+ Nếu M<H:

⇒a=0,1⇒a=0,1                           (3)

(1)(3)⇒b=0,1⇒b=0,1

mhh=12g⇒56.0,1+0,1M=12mhh=12g⇒56.0,1+0,1M=12

⇔M=64(Cu)

Bình luận (0)