Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về........
Đổ máu trong câu là phép tu tư gì
"Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè " ( Lượm - Tố Hữu )
? Hình ảnh " đổ máu " trong câu thơ trên giúp em liên tưởng đến điều gì ? Vì sao ?
Giúp em liên tưởng đến chiến tranh tại Huế.Vì " đổ máu "là gây mất mát , hi sinh , xô xát.Cũng báo sắp có chiến tranh sắp xảy ra
Câu thơ sử dụng hình ảnh hoán dụ " đổ máu " cùng phép tu từ arn dụ có tác dụng như thế nào ?
" Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè "
Hình ảnh ẩn dụ ''đổ máu'' là ý chỉ ngày giặc Pháp xâm lược Huế, tác giả gọi như vậy để tránh đi cảm giác đau thương cho người đọc
Hình ảnh hoán dụ "đổ máu" cùng phép tu từ ẩn dụ đã là một dấu hiệu cho thấy một cuộc chiến tranh ác liệt ở Huế khi chống Pháp năm 1947.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè”…
Câu 1: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích trên?
Câu 2: Viết đoạn văn 6-8 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm?
Em tham khảo:
1. BPTT: Ẩn dụ
Hoán dụ: Đổ máu => Hình ảnh của chiến tranh
Tác dụng: Nhấn mạnh sự tàn khốc đau thương của chiến tranh gây ra cho nhân dân Việt Nam, thể hiện tình yêu con người, yêu quê hương của tác giả.
2.
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả.
Câu thơ “Ngày Huế đổ máu/ Chú Hà Nội về” sử dụng kiểu hoán dụ nào?
a. Lấy bộ phận để gọi toàn thể
b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
cho khổ thơ:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau hàng bè.
hãy tìm biện pháp tu từ(kiểu)?nó có tác dụng gì khi thể hiện nội dung khổ thơ?
giúp MEOWW
- Hoán dụ
- Bằng những lười thơ trên tác giả đã khắc họa một cuộc chiến tranh ác nghiệt của người dân xứ huế
biện pháp tu từ: Hoán dụ
tác dụng thể hiện nội dung: Bằng những lười thơ trên tác giả đã khắc họa một cuộc chiến tranh ác nghiệt của người dân xứ huế
"Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng bè."
Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì?
Em hãy cho biết việc sủ dụng biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của khổ thơ trên.
Theo mik, Là biện pháp nhân hóa vì câu "Ngày Huế đổ máu"
Tác dụng khiến câu hay hơn
là biện pháp hoán dụ.
Biện pháp ấy có tác dụng làm câu văn trở nên sinh động và nêu rõ nội dung khổ thơ muốn truyền đạt.
Hoán dụ
Để làm nhẹ sự đau thương mất mát
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Nội về,
Tình cờ chú cháu,
Gặp nhau Hàng Bè.
Khổ thơ đầu tiên đã thông tin cho chúng ta điều gì về hoàn cảnh gặp gỡ của 2 chú cháu?
“Ngày Huế đổ máu”. Điều đó cho thấy hoàn cảnh gặp gỡ của hai chú cháu ra sao?
Chú ý cách ngắt nhịp và biện pháp tu từ ở khổ 1: “Ngày Huế đổ máu”
giúp mik vớiiiii :))
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Nội về,
Tình cờ chú cháu,
Gặp nhau Hàng Bè.
Khổ thơ đầu tiên đã thông tin cho chúng ta điều gì về hoàn cảnh gặp gỡ của 2 chú cháu?
“Ngày Huế đổ máu”. Điều đó cho thấy hoàn cảnh gặp gỡ của hai chú cháu ra sao?
Chú ý cách ngắt nhịp và biện pháp tu từ ở khổ 1: “Ngày Huế đổ máu”
giúp mik vớiiiii :))
Câu 3 (1,0 điểm): Chi ra và phân tích tác dụng một biện pháp tu từ được sử dụng
trong khổ thơ sau:
"Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè"