- Đổ máu: dấu hiệu của sự xô xát dẫn đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đây được dùng để biểu thị thời điểm xảy ra chiến sự, chiến tranh.
Vậy đổ máu là phép tu từ hoán dụ.
- Đổ máu: dấu hiệu của sự xô xát dẫn đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đây được dùng để biểu thị thời điểm xảy ra chiến sự, chiến tranh.
Vậy đổ máu là phép tu từ hoán dụ.
Chỉ rõ biện pháp tu từ và nêu tác dụng:
Ngày huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng Bè
a) So sánh sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ?
b) Xác định phép tu từ có trong đoạn thơ dưới đây và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy?
“Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè”…
các câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì
+ ngày Huế đổ máu
chú Hà Nội về
+ cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
+ ăn quả nhớ kẻ trồng cây
+ bóng bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
+ anh chàng dế choắt người gầy gò lêu đêu như một gã nghiện thuốc viện
+ ông mặt trời
mặc áo
giáp đen
ra trận
Xác định và ghi lại các đặc điểm của thơ 4 chữ trong khổ thơ sau :
Ngày Huế đổ máu
Chí Hà Nội về
Tình cờ chú , cháu
Gặp nhau Hàng Bè
- nhịp :...................................
-vần chân :.............................
- vần lưng :.................................
-vần liền :.................................
- vần cách :.............................
cửa sông bạch đằng đổ ra biển thuộc địa phận tỉnh nào ngày nay em biết gì về trận chiến bạch đằng năm 938
Xác định phép tu từ trong các câu sau và phân tích tác dụng của nó:
1. Chiếc tuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
2. Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt, leo ra leo vào
3. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt Trường Giang
Cánh buồm giương to như mảnh nhồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
4. Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
Mồ hôi mà đổ xuống vườn
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm
Trong câu: Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình.
Tác giả sử dụng phép tu từ gì.
Thứ bảy máu chảy về tim?
ý nghĩa câu này là gì vậy mấy bạn?
viết bài văn nghị luận giải thích:
Nói về lòng yêu nước nhà văn I-li-a Ê-len-bua có câu nói nổi tiếng: " Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lồng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc". Em hiểu câu nói trên như thế nào? Hãy phát biểu suy ngĩ của em về quê hương đất nước.