Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn đức mạnh
29 tháng 3 2016 lúc 20:25

what the chịu

Lê Quỳnh Trang
11 tháng 4 2017 lúc 9:56

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Vân Vong
2 tháng 5 2017 lúc 14:02

hahabộ não phát triển đặc biệt là đại não,tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú, phức tạp ở thỏ

có cơ hoành tham gia vào hô hấp. phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí

tim 4 ngăn 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu tươi

thận sau: có cấu tạo phức tạp phù hợp vs chức năng trao đổi

nguyen hoang mai linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thắm
22 tháng 4 2016 lúc 17:02

Lớp cá 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (1TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể làm máu đỏ tươi-->lớp Lướng cư có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha--> lớp Bò sát có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn--> lớp Chim và Thú đều có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2TN, 2TT), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

nguyen hoang mai linh
22 tháng 4 2016 lúc 18:40

hahacảm ơn nguyễn thams nhé

Văn Trường Nguyễn
4 tháng 6 2018 lúc 17:18

Cấu tạo và sự tiến hóa của hệ tuần hoàn từ lớp Cá đến lớp Thú :

- Tim :

+ 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất ở lớp Cá.

+ 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ở lớp Lưỡng cư; 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách ngăn hụt ở Bò sát.

+ 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất ở lớp Chim, lớp Thú.

- Máu chứa trong tim: từ máu pha đến máu riêng biệt.

- Máu đi nuôi cơ thể: từ máu pha đến máu đỏ tươi.

- Vòng tuần hoàn:

+ Vòng tuần hoàn hở: ở Chân đốt và Thân mềm.

+ Vòng tuần hoàn kín:

• 1 vòng tuần hoàn: ở lớp Cá.

• 2 vòng tuần hoàn: ( cá) đến 2 vòng tuần hoàn chưa hoàn chỉnh ( Lưỡng cư và Bò sát), đến 2 vòng tuần hoàn riêng biệt ( Chim và Thú).

- Hồng cầu: từ hồng cầu có nhân, hình bầu dục đến hồng cầu không nhân, hình đĩa lõm 2 mặt để tăng diện tích tiếp xúc với khí ôxi và cacbônic.

quỳnh lam nguyễn
Xem chi tiết
13. Minh Hiền
29 tháng 12 2021 lúc 16:39
Nội dunglưỡng cưbò sátchim
Tim

2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất

3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất

3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Tâm thất có vách hụt

4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất

Vòng tuần hoàn1 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn
Máu đi nuôi cơ thểMáu đỏ thẫmMáu pha Máu pha ítMáu đỏ tươi

 

Tham khảo:

Lớp cá 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (1TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể làm máu đỏ tươi-->lớp Lướng cư có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha--> lớp Bò sát có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn--> lớp Chim và Thú đều có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2TN, 2TT), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Phác Biện Bạch Huân
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
20 tháng 5 2016 lúc 15:04

Sự khác nhau về hệ tiêu hóa của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi.

-Có dạ dày,ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.

-Ruột già có khả năng hập thụ lại nước.Thải ra phân đặc.

-Bộ răng có 2 loại.

-Ruột và manh tràng lớn.

 

Sự khác nhau về hệ tuần hoàn của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Tim có 3 ngăn:

+ 2 tâm nhĩ.

+1 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

-Tim có 3 ngăn:

+2 tâm nhĩ.

+1 tâm thất

+ Có vách hụt.

-Có 2 vòng tuần hoàn

-Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha

-Tim có 4 ngăn:

+ 2 tâm nhĩ

+2 tâm thất

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

 

Sự khác nhau về hệ hô hấp của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng.

-Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.

-Phổi có nhiều vách ngăn.-Có nhiều túi phổi.

 

Kiên NT
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Phương
13 tháng 3 2016 lúc 20:11

hệ hô hấp : có túi khí

Vũ Duy Hưng
6 tháng 1 2017 lúc 17:51

Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay:
- Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

lê ngọc trân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
18 tháng 3 2022 lúc 10:35

SS cá:

+Thụ tinh ngoài.

+Đẻ trứng.

+...............................

SS ếch:

+Thụ tinh ngoài.

+Đẻ trứng.

+............................

SS thằn lằn:

+Thụ tinh trong.

+Đẻ trứng.

+.........................

SS chim:

+Thụ tinh trong.

+Đẻ trứng.

+....................

SS Thú:

+Thụ tinh trong.

+Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

+.......................

OH-YEAH^^
18 tháng 3 2022 lúc 10:56

- Sinh sản cá:

+ Thụ tinh ngoài.

+ Đẻ trứng (15-20 vạn trứng)

+ Trứng→phôi

- Sinh sản ếch:

+Thụ tinh ngoài.

+ Đẻ trứng, trứng ít noãn hoàng

+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn

- Sinh sản của thằn lằn

+ Thụ tinh trong

+ Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp

- Sinh sản chim:

+ Thụ tinh trong.

+ Đẻ trứng (2 trứng/lứa), trứng nhiều noãn hoàng, vỏ đá vôi

- Sinh sản thỏ:

+ Thụ tinh trong.

+ Thai phát triển trong bụng mẹ.

+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

 

Lương Phú Thiện
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc trâm
22 tháng 4 2016 lúc 10:54

123456789

Mạnh
16 tháng 10 2016 lúc 20:48

chtt

 

Tuấn Lê Võ Anh
Xem chi tiết
Mỹ Viên
27 tháng 4 2016 lúc 19:39

1/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể \(\rightarrow\)Hô hấp bằng hệ thống ống khí\(\rightarrow\)Hô hấp bằng mang\(\rightarrow\) Hô hấp bằng phổi 

2/Trong quá trình tiến hóa của động vật hệ tuần hoàn đã dần dần được hình thành và được hoàn thiện:

+ Bọn ruột khoang chưa có mạch máu và máu chảy, trao đổi chất chuyển dịch thụ động trong các nhánh của ốngtiêu hóa nhờ cử động của cơ thể.

+ Bọn chân đốt đã có máu và hệ thống ống giúp máu chảy thành dòng nhưng hệ thống này còn hở

.+ Lớp giun đất và động vật có day sống đã hình thành hệ thống mạch kín nhưng machju chưa đàn hồi nên máu chảy trong mạch là nhờ cử động của ống tiêu hóa và hệ cơ.

+ trong quá trình tiến hóa, xuất hiện những đoạn mạch có khả năng co bóp sau này một trong những đoạn mạch ấy được chuyển thành tim bởi sự tăng độ dày của nó lên nhiều lần.

+ Bọn thân mền đã có sự phân chia mạch máu thành động mạch và tĩnh mạch, hai loại này co sự khác nhau.

+ Ở lớp cá, tim đã được chia làm hai ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.+ Lớp lưỡng cư, tim đã có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.

+ Bọn bò sát bậc cao, tim đã có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất nhưng vẫn còn lỗ thông giữa nửa tim trái với nửa tim phải.
 

 

ncjocsnoev
27 tháng 4 2016 lúc 19:17

mk mới lớp 6

không trả lời được

khôi
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
5 tháng 1 2017 lúc 21:26

Bạn tham khảo nhé:

- Cấu tạo bộ xương:

+ Xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay

+ Bao gồm xương đầu, cột sống và xương chi: chi trước biến đổi thành cánh, xương mỏ ác phát triển, là nơi bám của cơ ngực vận động cánh, các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành khối vững chắc

- Cơ quan tiêu hóa:

+ Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với bò sát nên chim bồ câu có tốc độ tiêu hóa nhanh hơn. Sau miệng là thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạy dày cơ, ruột, huyệt. Gan lớn, tụy bám vào phần trước của ruột.

- Cấu tạo hô hấp:

+ Gồm khí quản, phổi, các úi khí bụng và các túi khí ngực

+ Phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh => Làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát khi bay. Tì (lá lách) nằm gần với dạ dày.

- Sinh sản: Chim trống có đôi tinh hoàn và đôi ống dẫn tinh, chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.

- Di chuyển: Chim bồ câu bay theo kiểu vỗ cánh, khác với chim hải âu bay theo kiểu bay lượn (cánh đập chậm, có lúc cánh chỉ dang rộng mà không đập).

Phạm Trịnh Phi Long
8 tháng 3 2016 lúc 20:18

2