Những câu hỏi liên quan
Huệ Phan
Xem chi tiết
トランホンアントゥ
7 tháng 11 2021 lúc 9:52

để: kể

Bình luận (0)
Triệu Ngọc Huyền
7 tháng 11 2021 lúc 9:54

Biện pháp tu từ nhân hóa.

Tác dụng:làm cho các sự vật trở nên sống động gần gũi với con người.

Bình luận (0)
anime anime
Xem chi tiết

"những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên"

Tác giả sử dụng biện pháp tu từ là so sánh.Làm cho câu văn hay và sinh động hơn,gợi cảm cho ta thấy hình ảnh của những chiếc buồm duyên dáng được tia nắng chiếu xuyên qua đẹp lộng lẫy như ánh sáng đèn trên sân khấu khổng lồ đang chiếu cho những nàng tiên.

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 7:15

Tham khảo!

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

Bình luận (0)
Hải Phong
17 tháng 9 2023 lúc 19:04

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

Bình luận (0)
thùy trâm
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
25 tháng 3 2022 lúc 20:37

BPTT : điệp ngữ (điệp từ "Đừng để khi), đối lập (tia nắng....đã lên >< giọt lệ....rơi)

 

Bình luận (0)
minh nguyet
25 tháng 3 2022 lúc 20:37

BPTT: Điệp ngữ, điệp cấu trúc, đối lập

Tác dụng: Giúp cho đoạn văn được nhấn mạnh, giàu tính nhạc

Lời câu văn nhắc cho người đọc hãy cố gắng luôn vui vẻ, yêu đời, bỏ đi những âu lo, muộn phiền để có cuộc sống tốt hơn. 

 

Bình luận (0)
Hello
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Cẩm	Hà
25 tháng 7 2023 lúc 16:26

- Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của đất nước.

-  Hoàng đế mèo ngồi trên chiếc ghế trông thật oai.

👇

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
кαвαиє ѕнιяσ
Xem chi tiết
Huy Phạm
15 tháng 10 2021 lúc 13:22

sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa

tác dụng làm vật trở nên sinh động hơn

Bình luận (0)
Minh Phuong Tran
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 20:36

tham khảo:

Câu văn nhận biết:

Hổ Mang mắt càng bạnh to, mắt như hai hòn lửa, lưỡi thè ra hằn học: ''Thằng ranh, mày muốn chết sẽ được chết!''

tác dụng : giúp cho sự miêu tả thêm hay chon câu từ , đoạn văn ,  làm cho câu văn có sức gợi hình hơn giúp người đọc hình dung ra rõ dáng vẽ của Hổ Mang.

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 20:36

bn có thể ghi hẳn nd bài đấy dc kh ạ? 

Bình luận (0)