Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Từ sơ kì trung đại, các hội chợ xuất hiện. Hội chợ là nơi hoạt động thương mại. Hội chợ ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của thành thị và kinh tế hàng hóa. Hội chợ kích thích thương mại và qua đó kích thích nền kinh tế phát triển. - Hội chợ Săm-pa-nhơ ở Đông Bắc Pháp là lớn nhất và có ý nghĩa toàn Châu Âu. Hàng hóa đặc trưng của hội chợ Săm-pa-nhơ là đồ gia vị, xa xỉ phẩm phương Đông, dạ của Hà Lan, rượu vang và gia súc của Pháp. Mỗi phiên chợ kéo dài khoảng 2 đến 3 tuần. Các hội chợ Champagne, tọa lạc trên các tuyến đường đất liền và phần lớn tự điều chỉnh thông qua sự phát triển của Lexmintatoria ("luật thương gia"), đã trở thành một động cơ quan trọng trong lịch sử kinh tế phục hưng của châu Âu thời trung cổ.

Bình luận (0)
Ngô Huyền My
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hà
22 tháng 4 2016 lúc 11:34

* Sự ra đời của thương đoàn:

Thế kỉ XIV, hội chợ không còn phát triển, một hình thức thương mại mới ra đời đáp ứng với sự phát triển thủ công nghiệp lúc đó, đó là sự xuất hiện các thương đoàn.

* Hoạt động của thương đoàn:

- Thương nhân thành lập thương đoàn nhằm mục đích giúp đỡ nhau trong quá trình buôn bán đường xa, tránh bị cướp bóc dọc đường.

- Trong thương đoàn, mỗi thương nhân buôn bán độc lập bằng số vốn của mình, thương đoàn không tập hợp tư sản (tiền) của thương nhân và không phải là hiệp hội kinh tế theo nghĩa thông thường.

* Vai trò của thương đoàn:

- Thế kỉ XIV, việc buôn bán ở các nước Bắc Âu rất phát triển, các thành thị được tập hợp vào trong thương đoàn.

- Tổ chức này được hưởng đặc quyền buôn bán ở các nước láng giềng, bảo vệ quyền lợi của thương nhân, lập các thương điếm, thống nhất luật thương mại.

- Nửa sau thế kỉ XIV, thương đoàn có ý nghĩa chính trị to lớn đến mức dám tuyên chiến với vua Đan Mạch.

- Hoạt động của thương đoàn thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, thúc đẩy sự giao lưu kinh tế giữa các thành thị, tầng lớp thị dân ngày càng giàu có.

Bình luận (0)
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
16 tháng 8 2023 lúc 13:50

tham khảo

- Những hoạt động của tầng lớp thương nhân thời trung đại ở Tây Âu. 

+ Thương nhân liên kết với giới quý tộc quyền quý, lập nên hội đồng đô thị, họ trở thành những công dân hàng đầu của đô thị.

+ Thương nhân thường bỏ tiền ra xây dựng những công trình công cộng như nhà thờ, đài phun nước, thuê các hoạ sĩ trang hoàng phố xá, nhà cửa, bảo trợ cho các nhà văn hoá, khoa học có tư tưởng tiến bộ.

+ Thương nhân một số đô thị châu Âu còn tập hợp lại với nhau thành lập các hiệp hội buôn bán với mục đích bảo vệ tự do thương mại, thống nhất thị trường và an toàn cho các thương nhân buôn bán đường dài.

+ Tại nhiều nước, hàng năm thương nhân còn tổ chức các hội chợ để thúc đẩy trao đổi hàng hóa giữa các vùng và giữa các quốc gia.

- Tầng lớp thương nhân có vai trò quan trọng với sự phát triển của các đô thị châu Âu trung đại vì thương nhân giữ vai trò trung gian trong việc sản xuất và buôn bán hàng hoá và là nhân tố kết nối các chủ sản xuất, kết nối hoạt động thương mại giữa các khu vực, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của đô thị.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 1 2019 lúc 8:50

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ năm 1950 khi nền kinh tế các nước Tây Âu được khôi phục, một xu hướng ngày càng nổi bật là sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. Biểu hiện:

- Sự ra đời của “Cộng đồng than – thép châu Âu” (4-1951).

- “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (3-1957) rồi thành lập “Cộng đồng kinh tế châu Âu”.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 15:13

Chọn C

Bình luận (0)
qlamm
2 tháng 1 2022 lúc 15:14

C

Bình luận (0)
Lanly Kanna
Xem chi tiết
Anh Trần
Xem chi tiết
lạc lạc
24 tháng 12 2021 lúc 7:01

A

Bình luận (0)
subjects
Xem chi tiết
Ngô Nhật Minh
26 tháng 12 2022 lúc 9:45

1. cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biện động to lớn là sự xâm nhập của người Giéc-man

2.Việc làm  của người Giéc-man đã góp phần trực tiếp cho sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu là Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giéc-man

3. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp của xã hội là Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất, những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được nhanh chóng bị biến thành khu đất riêng của mình

4. Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nông dân và nô lệ

5. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội họa là Lê-ô-na đơ Vanh-xi.

6.Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á dưới triều đại nhà Đường

Bình luận (0)