Những câu hỏi liên quan
Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
28 tháng 3 2016 lúc 20:50

- Lợi ích:+Làm thức ăn

               +Một số động vật có giá trị có thể xuất khẩu ra các nước khác.

               + Một số có thể chiếc xuất làm trang sức.

               + Một số có thể chiếc xuất làm thuốc.

-Tác hại: +Làm hại cơ thể động vật, con người.

               + Làm hại thực vật.

               + Phá hoại cây trồng.

               + Gây phiền toái đến con người.

Bình luận (0)
Trần Thảo Duyên
28 tháng 3 2016 lúc 22:18

lợi ích +làm thực phẩm .         +có giá trị xuất khẩu                      +được nhân nuôi               +có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh                  

tác hại : +làm haị cơ thể động vật và người                + làm hại thực vật

 

 

 

 

Bình luận (0)
Trần Thảo Duyên
28 tháng 3 2016 lúc 22:28

mình bổ sung câu trả lờitác hại của đông vật không xương sống:+có hại cho nông nghiệp như là:cây trồng,...và làm vật trung gian truyền bệnh

Bình luận (0)
Đào Thị Phương Anh
Xem chi tiết
phúc nguyễn
29 tháng 1 2016 lúc 20:33

:)=)

Bình luận (0)
Khánh Huyền Nguyễn Thị
31 tháng 1 2016 lúc 19:59

Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi sinh vật đơn bào ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển. Chi Plasmodium được Ettore Marchiafava và Angelo Celli miêu tả năm 1885. Hiện tại người ta biết trên 200 loài của chi này và các loài mới vẫn tiếp tục được miêu tả[1][2].

Trong số trên 200 loài đã biết của chi Plasmodium thì ít nhất 11 loài ký sinh trên người. Các loài khác ký sinh trên các động vật khác, bao gồm khỉ,động vật gặm nhấm, chim và bò sát. Các sinh vật ký sinh này luôn luôn có 2 vật chủ trong vòng đời của chúng: một vật chủ muỗi và một vật chủ là động vật có xương sống.

Ở ngoài cơ thể, Plasmodium cần những phương pháp nuôi cấy đặc biệt hoặc giữ ở nhiệt độ lạnh để sống còn. Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu,Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể[3]Plasmodium có 2 phương thức sinh sản, sinh sản vô tính thực hiện ở vật chủ phụ (người hoặc những động vật khác) và sinh sản hữu tính ở vật chủ chính là muỗi AnophelesPlasmodium có cấu tạo đơn giản, cơ thể gồm thành phần chính là nhân, nguyên sinh chất và một số thành phần khác, chúng không có không bào nên mọi hoạt động di dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào, do không có bộ phận di động nênPlasmodium thường phải ký sinh cố định.

Ký sinh trùng sốt rét ký sinh ở người không phải chỉ bao gồm một loài duy nhất, ngược lại chúng gồm nhiều loài, có hình thái và khu vực sinh sống khác nhau, sau đây là những loại chính:

1. P.falciparum: Gặp nhiều ở vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình năm tương đối cao. Loại ký sinh trùng sốt rét này hay gặp ở châu Á (đặc biệt là vùng Đông Nam Á), châu Phi, châu Mỹ La Tinh và ít gặp hơn ở châu Âu. Hiếm gặp P.falciparum ở nơi có bình độ cao.

2. P.vivax: Gặp nhiều ở châu Âu, còn châu Á và châu Phi chỉ gặp nhiều ở một số nơi.

3. P.malariae: Xuất hiện nhiều ở châu Âu, châu Phi, ít hơn ở châu Mỹ, còn châu Á rất hiếm gặp.

4. P.ovale: Nói chung hiếm gặp trên thế giới, chủ yếu gặp ở trung tâm châu Phi[3].

Chu kỳ của các loại Plasmodium ký sinh ở người[sửa | sửa mã nguồn]

Cả bốn loại ký sinh trùng sốt rét trên tuy có khác nhau về hình thái học nhưng diễn biến chu kỳ ở người và muỗi truyền bệnh tương tự nhau, gồm 2 giai đoạn[3]:

Giai đoạn sinh sản và phát triển vô tính trong cơ thể người.Giai đoạn sinh sản hữu tính ở muỗi Anopheles truyền bệnh.

Trong đó người là vật chủ phụ, muỗi là vật chủ chính, thiếu một trong 2 vật chủ này thì Plasmodium không thể sinh sản và bảo tồn nòi giống được.

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người[sửa | sửa mã nguồn]

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người chia làm hai thời kỳ, thời kỳ phát triển trong gan và thời kỳ sinh sản vô tính trong hồng cầu. Quá trình cụ thể như sau: muỗi Anopheles mang mầm bệnh (thoa trùng) đốt người, thoa trùng từ nước bọt của muỗi truyền vào máu ngoại biên của người. Thoa trùng chủ động tìm đường xâm nhập vào gan, vì tại giai đoạn đó máu không phải là môi trường thích hợp cho thoa trùng tồn tại và phát triển, thời gian chúng ở trong máu chỉ dưới 1 giờ đồng hồ.

Thoa trùng xâm nhập tế bào gan và bắt đầu phân chia, đến một lượng nhất định làm tế bào gan bị vỡ ra giải phóng những ký sinh trùng thế hệ mới, đây là giai đoạn phát triển của nhiều thoa trùng. Từ gan vào máu, ký sinh trùng xâm nhập hồng cầu, chúng sinh sản vô tính tại đây đến mức độ đầy đủ làm vỡ hồng cầu giải phóng ký sinh trùng, đại bộ phận những ký sinh trùng này sẽ lại thâm nhập vào hồng cầu khác để tiếp tục sinh sản vô tính.

Nhưng một số mảnh ký sinh trùng khác trở thành những thể giao bào đực cái, nếu muỗi hút những giao bào này, chúng sẽ phát triển chu kỳ hữu tính ở trong dạ dày của muỗi, nếu không được muỗi hút thì sau một thời gian sẽ bị tiêu hủy. Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ, đo đó trong khoảng thời gian này cơ thể người thường bị sốt rét cách nhật. Sốt rét cách nhật thường xảy ra hàng loạt sau mỗi 24 tiếng đồng hồ.[3]

Giao bào đực và cái được muỗi hút vào dạ dày sẽ phát triển thành những giao tử đực và cái, qua sinh sản hữu tính sinh ra thoa trùng. Các thoa trùng đến tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi là tiếp tục truyền bệnh cho người khác.

 

Bình luận (3)
Đinh Thị Bạch Dương
29 tháng 1 2016 lúc 16:32

cậu tự đi mà suy nghĩ thế mà cònbanhoe

Bình luận (0)
Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Thu Hằng
29 tháng 4 2016 lúc 20:14

Động vật không xương sống :

Lợi ích :

Tạo cảnh đẹp thiên nhiên, tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật biển. Làm thức ăn cho con người và động vật khác, làm đồ trang sức đồ trang trí

Tác hại :

Khí sinh gây bệnh cho người và vật nuôi. Một số loài gây ngứa và gây độc. Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường biển

Động vật có xương sống :

Lợi ích:

Cung cấp nguyên liệu cho con người. Dùng làm vật thí nghiệm. Hỗ trợ cho con người 

Tác hại:

Truyền bệnh sang cho con người

 

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
23 tháng 3 2016 lúc 18:26

Chưa phân loạiCái gì đây ?

Bình luận (0)
Pham Huyen Trang
26 tháng 2 2017 lúc 19:28

ủa đây là sinh mà bn!!!!!!!

Bình luận (0)
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
7 tháng 4 2021 lúc 21:54

2.

- Động vật có xương sống cung cấp nguồn dược liệu: sừng, nhung của hươu nai, xương của hổ, gấu, mật gấu,.....

- Là nguyên liệu để làm những đồ mĩ nghệ có giá trị cao: da, lông của hổ báo, ngà voi, sừng tê giác,.....

- Làm vật liệu thí nghiệm: chuột nhắt, chuột lang, khỉ,...

- Là nguồn thực phẩm quan trọng: trâu, bò, lợn,....

- Một số loài có vai trò cho sức kéo quan trọng trong sản xuất: trâu, bò, ngựa,...

- Nhiều loài tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp: chồn, cầy, mèo rừng,...

3. 

- Xây dựng khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên.

- Khai thác và bảo vệ động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyền truyền, giáo dục mọi người bảo vệ động vật có xương sống.

- Ngăn chặn mọi hành vi săn bắt động vật có xương sống một cách trái pháp luật cũng như ngăn chặn việc buôn bán trái phép động vật hoang dã.

- Chăm sóc, bảo vệ cho chúng nếu có thể.

- Không tàng trữ trái phép động vật có xương sống.

Bình luận (0)
Mai Hiền
8 tháng 4 2021 lúc 9:21

Bổ sung câu 1:

ĐV có XS sống đa dạng ở các môi trường khác nhau như nước (cá), trên cạn (bò sát, thú), trên không (chim)

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Nguyễn MinhTân
3 tháng 2 2016 lúc 8:23

 Tên những loài động vật có xương sống là :

- Một số đại diện của những loài động vật có xương sống ở từ lớp là :

+ Lớp cá : cá chép, cá ngừ

+ Lớp lưỡng cư : ếch đồng, cóc

+ Lớp bò sát : thằn làng bóng đuôi dài

+ Lớp chim : chim bồ câu, mòng biển

+ Lớp thú : thỏ, voi

Lợi ích của những loài động có xương sống là :

- Một số ích lợi của những loài động vật có xương sống là :

+ Lớp cá :

Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên nhiều chất đạm và vitamin dễ tiêu hóa 

Dầu, gan cá nhám có nhiều vitamin A và D

Chất chiết tường buồng trứng và nội quan của cá nóc

=> Có thể làm thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp

Da cá nhám dùng làm đóng giầy, làm cặp

+ Lớp lưỡng cư :

Có ích cho nông nghiệp và chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm

Cung cấp thực phẩm : ếch đồng

Bột cóc giúp chữa bệnh suy dinh dưỡng. Nhựa cóc giúp chữa bệnh kinh giật

Làm vật thí nghiệm : ếch đồng

Hiện nay số lượng lưỡng cư đang giảm số rất nhiều do bắt làm thực phẩm và sử dụng thuốc trừ sâu rộng rãi

=> Cần phải bảo vệ và gây nuôi cá loài động vật có giá trị kinh tế 

+ Lớp bò sát : 

Có lợi cho con người : thằn làn . Làm nguồn thực phẩm : Rắn nước, thằn lằn bóng đuôi dài

Da cá sấu, rắn và trăn làm áo, đóng giầy và làm đồng trang trí nhà cửa

Làm cảnh : cá sấu, rắn và trăn

Nộc độc của rắn có thể làm thuốc chữa bệnh mà nó đã gây ra theo phương thức lấy độc trị độc 

+ Lớp chim :

Chim ăn các loài sâu bọ và các loài gặm nhấm, Có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp

Chim được chăn nươi ( gia cầm ), cung cấp thực phẩm và làm cảnh

Chim cho lông ( vịt, ngan, ngỗng ) làm chăn, đệm và làm đồ trang trí ( lông đà điểu )

Chim được huấn luyện để săn mồi 

Chim có vai trò trong tự nhiên : phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn của cây

+ Lớp thú :

Thú có giá trị kinh tế rất quan trọng nên thú đã bị săn bắt và buôn bán làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng

Cần phải có ích thức đẩy mạnh phong trào bảo vệ động vật hoang dã

Tổ chức chăn nuôi các loài động  vật có giá trị kinh tế

Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay           

Bình luận (1)
Dangtheanh
25 tháng 1 2016 lúc 19:14

de

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 1 2016 lúc 19:42

chó,mèo,khỉ,...

lợi ích:

chó:giữ nhà...

 

 

Bình luận (2)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
22 tháng 1 2016 lúc 14:10

?1/ Vai trò của san hô trong đại dương:

- Lợi ích:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

- Tác hại:

+ Một số đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy

 

 

?2/ Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

* Ruột khoang

- Đối với đời sống con người

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: Sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

 

* Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loại động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

 

* Thân mềm

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến,...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Làm thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Là vật trang trí: xà cừ, vỏ trai, vỏ ốc

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hến vẹm...

 

* Chân khớp

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữ bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
22 tháng 1 2016 lúc 14:10

?1/ Vai trò của san hô trong đại dương:

- Lợi ích:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

- Tác hại:

+ Một số đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy

 

 

?2/ Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

* Ruột khoang

- Đối với đời sống con người

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: Sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

 

* Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loại động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

 

* Thân mềm

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến,...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Làm thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Là vật trang trí: xà cừ, vỏ trai, vỏ ốc

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hến vẹm...

 

* Chân khớp

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng

Bình luận (3)
hoang duy khanh
19 tháng 2 2017 lúc 20:43

Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên

Gây bệnh cho người và động vật

nếu đúng nhớ cho mình 1 likeleuleu

Bình luận (2)
hương trang
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
19 tháng 1 2016 lúc 21:01

* Vai trò của san hô:

- Lợi ích:

+ Làm đồ trang trí, trang sức (san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu,...)

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi (san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất)

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

- Tác hại:

+ Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển

 

* lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

a) Ruột khoang:

- Đối với đời sống con người:

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

b) Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loài động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

c) Thân mềm:

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Là thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Là đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí, xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai...

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hầu vẹm...

d) Chân khớp:

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Hương
22 tháng 5 2017 lúc 13:37

A

Bình luận (0)
Bảo Hân
29 tháng 6 2017 lúc 17:38

Mk ko hiểu lắm có ai hiểu thì giải thích cho mk vớinhonhung

Bình luận (2)
Đoan Thùy
Xem chi tiết
Dark_Hole
23 tháng 2 2022 lúc 11:09

Tham khảo:

Động vật không xương sống thiếu hệ thống xương phát triển tốt, xương sống, notochord cũng như hệ thần kinh trong khi đó, động vật có xương sống cấu thành, cột sống động, cùng với nhau như cột sống, cùng với hệ thống thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa có thể là mang hoặc phổi).

Tất cả các động vật có mặt trên trái đất chỉ được phân loại thành hai loại, đó là Động vật không xương sống hoặc Động vật có xương sống. Mặc dù người ta nói rằng động vật có xương sống chỉ phát sinh từ động vật không xương sống và nó đã xảy ra do sự tiến hóa và thay đổi trong môi trường. Nhưng do loài động vật có xương sống này cũng đã tự phát triển với cấu trúc cơ thể tiên tiến hơn và có thể điều chỉnh phù hợp hơn với mọi loại môi trường, cho dù đó là biển, đất hay không khí.

Mặc dù Động vật không xương sống có cấu trúc đơn giản, kích thước của chúng nhỏ, so với động vật có xương sống có thể thay đổi từ nhỏ đến lớn. Nhưng sau đó, động vật không xương sống vẫn đánh dấu sự hiện diện của chúng lên tới 98% trong toàn bộ vương quốc động vật trong khi động vật có xương sống chỉ chiếm 2% . Đưa ra dưới đây là một vài điểm để so sánh động vật có xương sống với động vật không xương sống.

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
23 tháng 2 2022 lúc 11:09

Refer:

Động vật không xương sống thiếu hệ thống xương phát triển tốt, xương sống, notochord cũng như hệ thần kinh trong khi đó, động vật có xương sống cấu thành, cột sống động, cùng với nhau như cột sống, cùng với hệ thống thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa có thể là mang hoặc phổi).

Tất cả các động vật có mặt trên trái đất chỉ được phân loại thành hai loại, đó là Động vật không xương sống hoặc Động vật có xương sống. Mặc dù người ta nói rằng động vật có xương sống chỉ phát sinh từ động vật không xương sống và nó đã xảy ra do sự tiến hóa và thay đổi trong môi trường. Nhưng do loài động vật có xương sống này cũng đã tự phát triển với cấu trúc cơ thể tiên tiến hơn và có thể điều chỉnh phù hợp hơn với mọi loại môi trường, cho dù đó là biển, đất hay không khí.

Mặc dù Động vật không xương sống có cấu trúc đơn giản, kích thước của chúng nhỏ, so với động vật có xương sống có thể thay đổi từ nhỏ đến lớn. Nhưng sau đó, động vật không xương sống vẫn đánh dấu sự hiện diện của chúng lên tới 98% trong toàn bộ vương quốc động vật trong khi động vật có xương sống chỉ chiếm 2% . Đưa ra dưới đây là một vài điểm để so sánh động vật có xương sống với động vật không xương sống.

Bình luận (0)
Kakaa
23 tháng 2 2022 lúc 11:10

tham khảo

- Đặc điểm của động vật ko xương sống

 Nhiều loài động vật không xương sống có hình thức sinh sản hữu tính. Chúng có một vài tế bào sinh sản đặc biệt, mà các tế bào này có thể trải qua quá trình phân bào để tạo ra các tinh trùng nhỏ hơn có thể cử động, hoặc các trứng lớn hơn không thể di chuyển.

 - Đặc điểm của động vật có xương sống

  Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống. ... Các đặc trưng bổ sung của phân ngành này là hệ cơ, phần lớn bao gồm các khối thịt tạo thành cặp, cũng như hệ thần kinh trung ương một phần nằm bên trong cột sống.

Bình luận (0)