Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
thiên thần dễ thương
29 tháng 1 2016 lúc 19:36

dễ lắm bạn à 

Bình luận (0)
HOANGTRUNGKIEN
29 tháng 1 2016 lúc 19:38

moi hoc lop 6 thoi

Bình luận (0)
Đúng ý bé
29 tháng 1 2016 lúc 19:43

cho x1+x2=F(m)
x1x2=G(m)
rồi tìm quan hệ giữa F(m) và G(m) sẽ tìm dc mối quan hệ của x1x2 và x1+x2

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
28 tháng 1 2016 lúc 22:01

THeo hệ thức Viete : \(\int^{x1+x2=2\left(m-1\right)\left(1\right)}_{x1x2=m^2-3m+4\left(2\right)}\)

Biến đổi sao đây == đợi tí nghĩ chút 

 

 

Bình luận (0)
MinYeon Park
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
15 tháng 6 2015 lúc 12:25

1, thay m=-2 vào giải chắc bạn làm đc nếu k liên hệ mình giải cho

b, giải sử pt có 2 nghiệm pb, áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m+2\)\(x1.x2=m-2\Leftrightarrow2.x1.x2=2m-4\)

=> \(x1+x2-2.x1.x2=2m+2-2m+4=6\)=> hệ thức liên hệ k phụ thuộc vào m

2) \(\Delta=4\left(m-3\right)^2+4>0\) với mọi m=> pt luôn có 2 nghiệm pb

áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m-6\)\(x1.x2=-1\)

câu này bạn xem có sai đề k. loại bài toán áp dụng hệ thức vi ét này k bao giờ có đề là x1-x2 đâu nha

sửa đề rồi liên hệ để mình làm tiếp nha

 

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hà Thảo
4 tháng 5 2017 lúc 17:26

\(\Delta=\)(m+1)\(^2\)- 1.(m-4) =\(m^2+2m+1\)\(-m+4\)=m\(^2\)+m+5>0 với mọi m

Gọi \(x_1,x_2\)là nghiệm của phương trình (1)

theo hệ thức Vi-ét ta có \(x_1+x_2=2\left(m+1\right)\);\(x_1.x_2=\)m-4

B=\(x_1\left(1-x_2\right)+x_2\left(1-x_1\right)=x_1-x_1x_2+x_2-x_1x_2=2\left(m+1\right)-2.\left(m-4\right)=2m-2m+2+8=10\)

=> B không phụ thuộc vào m

Bình luận (2)
28 Nhật Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 18:07

loading...  

Bình luận (0)
Băng Mikage
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 22:21

Phương trình có 2 nghiệm khi \(\Delta'=m^2-4\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge2\\m\le-2\end{matrix}\right.\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m\\x_1x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(\left(\dfrac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\dfrac{x_2}{x_1}\right)^2=3\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}\right)^2-2=3\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}\right)^2=5\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{4}\right)^2=5\)

\(\Rightarrow\left(m^2-2\right)^2=5\)

\(\Rightarrow m^2=2+\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow m=\pm\sqrt{2+\sqrt{5}}\)

Bình luận (2)
Tâm Phan
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
3 tháng 5 2020 lúc 10:08

đoạn cuối là m + 1 hay  m + 11 vậy bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
3 tháng 5 2020 lúc 10:17

Xét 

\(\Delta'=\left(m-3\right)^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)=m^2-6m+9-m^2-1=-6m+7\ge0\)

\(\Rightarrow m\le\frac{7}{6}\)

Theo Viete ta có:\(x_1+x_2=\frac{2\left(m-3\right)}{m-1}\left(1\right);x_1x_2=\frac{m+1}{m-1}\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(m-1\right)=m+1\Leftrightarrow x_1x_2m-m=1+x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_1x_2-1\right)=1+x_1x_2\Leftrightarrow m=\frac{1+x_1x_2}{x_1x_2-1}\)

Thay vào ( 1 ) rồi rút gọn là OK nhá,nhác ko muốn tính :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa