Chứng minh hai chữ số tận cùng của 743 là 43
Chứng minh rằng hai chữ sô tận cùng của 743 là 43
Chứng minh rằng hai chữ số tận cùng của \(7^{43}\) là \(43\)
Sử dụng phép đồng dư nhá bạn.
\(7\equiv7\)(mod 100)
\(7^3\equiv43\)(mod 10)
\(7^4=1\)(mod 10)
\(\left(7^4\right)^{10}\equiv1^{10}=1\) (mod 10)
\(7^{40}.7^3\equiv1.43\equiv43\) (mod10)
Vậy .....................................
ta có: 7^34=7^4.10+3=7^4.10 .7^3=(7^4)^10 .7^3=2401^10 .343=...01.343=...43
=> dpcm
Chứng minh rằng 2 chữ số tận cùng của 7^43 là 43
Chứng minh hai chữ số tận cùng của 743 là 43
Chứng minh rằng hai chữ số tận cùng của 743 là 43
Sử dụng phép đồng dư nhé :v
\(7\equiv7\) (mod 100)
\(7^3\equiv43\) (mod 10)
\(7^4\equiv1\) (mod 10)
\(\left(7^4\right)^{10}\equiv1^{10}\equiv1\) (mod 10)
\(7^{40}.7^3\equiv1.43\equiv43\) (mod 10)
Vậy chữ số tận cùng của 743 là 43.
Bài này hơi khó hiểu nhỉ :vv
uiiiiiiiiiiii các bn làm mk mèo hỉu j hết
chứng minh rằng 2 chứ tận cùng của \(7^{43}\) là 43
Ta sẽ chứng minh rằng với mọi \(n\inℕ\) thì \(7^{4n+3}\) luôn có 2 chữ số tận cùng là 43. (*)
Thật vậy, với \(n=0\) thì \(7^3=343\) có 2 chữ số tận cùng là 43.
Giả sử khẳng định đúng đến \(n=k\), khi đó \(7^{4k+3}=\overline{a_1a_2...a_t43}=\left(100A+43\right)\)
Với \(n=k+1\), ta có \(7^{4\left(k+1\right)+3}=7^{4k+3+4}=7^{4k+3}.7^4\)
\(=\left(100A+43\right).2401\)
\(=\left(100A+43\right)\left(2400+1\right)\)
\(=240000A+100A+103200+43\)
\(=100B+43\) có 2 chữ số tận cùng là 43.
Vậy (*) được chứng minh. Nhận thấy \(43=4.10+1\) nên \(7^{43}\) có 2 chữ số tận cùng là 43 (đpcm)
743 = 73\(.\)740 = 343 .(74)10 = 343.(2401)10 = 343\(\times\).\(\overline{...01}\) =\(\overline{...43}\)(đpcm)
Câu 1 : Chứng minh một số chính phương có tận cùng là 0 thì phải tận cùng bằng chẵn chữ số 0.
Câu 2 : Chứng minh một số chính phương có số ước là một số lẻ và ngược lại .
Câu 3 : Chứng minh rằng một số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là chữ số 2.
Câu 4 : Chứng minh rằng một số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là chữ số lẻ.
Câu 5 : Chứng minh rằng một số chính phương có tận cùng là 4 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn.
1.Chứng minh có thể tìm được một số tự nhiên , có bốn chữ số tận cùng là 2002 và chia hết cho 2003.
2.Chứng minh có thể tìm được hai lũy thừa khác nhau của 4 mà chúng có ba chữ số tận cùng giống nhau.
Làm ơn giải giùm mik nha các bạn! Cặn kẽ nha!
Mình cũng chưa hiểu lắm! Để mình nghĩ đã! Mình là học sinh chuyên Toán nên sẽ nghĩ ra sơm thôi! Đợi chút nhé
1)
Xét 2004 số đề kết thúc là 4 chữ số 2002 :
20022002; 200220022002 ; ...; 20022002...2002
| 2005 cụm 2002 |
Có 2004 số; mà khi chia cho 2003 chỉ có thể có 2003 số dư nên theo nguyên lý Đi-ríc-lê; có ít nhất hai số có cùng số dư khi chia cho 2003; thì hiệu chúng sẽ là bội của 2003.
Gọi 2 số đó là 20022002...2002; 200220022002...2002
| n cụm 2002 | |m cụm 2002| \(\left(2\le n< m\le2005\right)\)và m,n là các số tự nhiên.
Suy ra :
200220022002...2002 - 20022002...2002 chia hết cho 2003
| m cụm 2002 | | n cụm 2002 |
= 20022002...200220020000000...0000 chia hết cho 2003
| m - n cụm 2002 | | 4n chữ số 0 |
\(\Rightarrow200220022002...2002.10^{4n}\) chia hết cho 2003
| m - n cụm 2002 |
Mà (10;2003) = 1 nên (104n;2003)=1
Suy ra 200220022002...2002 chia hết cho 2003
| m - n cụm 2002 |
Số này kết thúc là ...2002
2)
Xét 1001 số từ 45 ( vì 45 là lũy thừa nhỏ nhất của 4 có 3 chữ số )
45 ; 46 ; ...; 41005 .
Theo nguyên lý Điríclê; trong 1001 số này có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 1000 ; tức là 2 số đó có 3 chữ số tận cùng giống nhau.
Chữ số tận cùng của 4343-1717 là
4343-1717=(43.4342)-(17.1716)
=[43.(432)21]-[17.(172)8]
=[43.(...9)21]-[17.(...9)8]
=[43.(...9)]-[17.(...1)]
=(...7)-(...7)
=(...0)
=> Tận cùng 4343-1717 là 0.