Loại vi khuẩn A có kích thước trung bình là 1 µm, loại vi khuẩn B có kích thước trung bình là 5 µm. Theo lí thuyết, loại nào sẽ có tốc độ sinh sản nhanh hơn? Giải thích.
Loại vi khuẩn A có kích thước trung bình là 1 µm, loại vi khuẩn B có kích thước trung bình là 5 µm. Theo lí thuyết, loại nào sẽ có tốc độ sinh sản nhanh hơn? Giải thích.
- Loại A sẽ sinh sàn nhanh hơn.
- Kích thước càng nhỏ thì tỉ lệ $S/V$ sẽ lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng, nhờ đó tốc độ chuyển hóa vật chất và năng lượng nhanh làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn.
Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống của các câu sau :
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực…trọng lượng của vật (lớn hơn / nhỏ hơn / bằng)
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
Kích thước của vi khuẩn và viruts loài nào nhỏ hơn
Cho hình vuông và hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ. Em chọn cụm từ lớn hơn, nhỏ hơn hoặc rồi đặt vào ô trống:
Diện tích hình vuông ABCD là:
4 × 4 = 16 ( cm 2 )
Diện tích của hình chữ nhật MNOP là:
5 × 2 = 10 ( cm 2 )
Vì 16 cm 2 > 10 cm 2 nên cần dùng cụm từ “lớn hơn” để điền vào chỗ trống.
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Ròng rọc (1) ... có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b. Dùng ròng rọc (2) ... thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
a. Ròng rọc (1) cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b. Dùng ròng rọc (2) động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và tỉ lệ S/V lớn lại dẫn đến khả năng phân bào nhanh. Giải thích?
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.E ĐANG CẦN GẤP Ạ.
tham khảo
Kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp tế bào vi khuẩn có ưu thế:
- Kích thước nhỏ bé thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt tế bào trên thể tích (S/V) lớn giúp tế bào trao đổi vật chất với môi trường nhanh chóng, giúp tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn.
- Cấu tạo đơn giản giúp vi khuẩn dễ dàng biến đổi thành một chủng loại khác khi có sự thay đổi về bộ máy di truyền.
Tế bào nhỏ thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt tế bào (màng sinh chất) và thể tích của tế bào (tỉ lệ S/V) sẽ lớn. Tỉ lệ S/V lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với những tế bào có cùng hình dạng nhưng có kích thước lớn hơn.
Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và tỉ lệ S/V lớn lại dẫn đến khả năng phân bào nhanh. Giải thích?
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.E ĐANG CẦN GẤP Ạ.
Câu 55. Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho vi khuẩn?
A. Tỷ lệ S/V lớn nên vi khuẩn trao đổi chất với môi trường nhanh
B. Tỷ lệ S/V nhỏ giúp vi khuẩn hạn chế mất năng lượng khi hoạt động
C. Kẻ thù khó phát hiện
D. Dễ xâm nhập vào tế bào vật chủ do tế bào vật chủ có kích thước lớn hơn tế bào vi khuẩn
Câu 4: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:
Cơ thể sinh vật được tạo thành từ (1).......... hay (2)...............
(3)................... như trùng roi, trùng biến hình, (4)................ có kích thước hiển vi và số lượng cá thể nhiểu.
(5)................... có cấu tạo nhiều hơn một tế bào, ví dụ: động vật, thực vật,...
(1) một tế bào, (2) nhiều tế bào, (3) Cơ thể đơn bào, (4) vi khuẩn, (5) Cơ thể đa bào.
(1) một tế bào, (2) nhiều tế bào, (3) Cơ thể đơn bào, (4) vi khuẩn, (5) Cơ thể đa bào.
Cơ thể sinh vật được tạo thành từ (1)một tế bào.......... hay (2)..nhiều tế bào .
(3).cơ thể đơn bào................. như trùng roi, trùng biến hình, (4)...vi khuẩn ............. có kích thước hiển vi và số lượng cá thể nhiểu.
(5)....cơ thể đa bào............... có cấu tạo nhiều hơn một tế bào, ví dụ: động vật, thực vật,...
Nêu các đo thể tích vật rắn ko thấm nước trong trường hợp vật rắn có kích thước nhỏ hơn , lớn hơn bình chia độ Giups mìn với
* Trường hợp vật rắn có kích thước nhỏ hơn BCĐ ( Bình chia độ )
- Dụng cụ :
1. BCĐ ( Bình chia độ )
2. Vật rắn nhỏ hơn BCĐ
3. Nước
Thực hành :
- Ước lượng bình chia độ : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp
Bắt đầu :
B1 : Đổ nước vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1
B2 : Thả chìm vật rắn vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc sau là V2
B3 : Thể tích vật rắn : VV = V2 - V1
* Trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn BCĐ ( Bình Chia Độ )
- Dụng cụ :
1. Bình tràn
2. Vật rắn lớn hơn BCĐ
3. Nước
4. Bình Chia độ
5. Ca chứa
LÍ DO CHỌN BÌNH TRÀN : VÌ MIỆNG BCĐ NHỎ HƠN MIỆNG BT NÊN TA SẼ SỬ DỤNG BÌNH TRÀN
- Thực hành :
Ước lượng BCĐ ( Bình Chia Độ ) : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp
Bắt đầu :
B1 : Đổ nước vào bình tràn ( ngang miệng vòi )
B2 : Thả chìm vật rắn vào bình tràn, nước tràn ra ca chứa
B3 : Đổ nước vào BCĐ, thể tích nước trong BCĐ là thể tích vật rắn
Bạn cứ áp dụng cách này mà làm nhé