Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
25 tháng 7 2021 lúc 10:22

Câu 2

(xn)m=xm.n

M r . V ô D a n h
25 tháng 7 2021 lúc 10:24

2:

(xn)m = xn . m

OH-YEAH^^
25 tháng 7 2021 lúc 10:25

Câu 1

Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{2c}{10}\) và a-b+2c=77

\(\dfrac{a-b+2c}{3-2+10}=\dfrac{77}{11}=7\)

\(\dfrac{a}{3}=7\) ⇒ a=21

\(\dfrac{b}{2}=7\) ⇒ b=14

\(\dfrac{c}{5}=7\) ⇒ c=35

 

Nguyển Trọng Đức Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Lightning Farron
19 tháng 8 2016 lúc 22:41

a)\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)

Áp dụng tc dãy tỉ 

\(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}}=\frac{49}{\frac{49}{12}}=12\)

Với \(\frac{x}{\frac{3}{2}}=12\Rightarrow x=18\)

Với \(\frac{y}{\frac{4}{3}}=12\Rightarrow y=16\)

Với \(\frac{z}{\frac{5}{4}}=12\Rightarrow z=15\)

Lightning Farron
19 tháng 8 2016 lúc 22:46

b)\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}\)

Áp dụng tc dãy tỉ

\(\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}=\frac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)

Với \(\frac{a^2}{4}=4\Rightarrow a=4\)

Với \(\frac{b^2}{9}=4\Rightarrow b=6\)

Với \(\frac{2c^2}{32}=4\Rightarrow c=8\)

Doraemon
20 tháng 8 2016 lúc 6:25

x=18 

y=16 

z = 15

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
😈tử thần😈
3 tháng 6 2021 lúc 15:17

a) I 2x-5 I = 13

=> 2x-5 =13 => x=9 

hoặc 2x-5= -13 => x=\(\dfrac{-8}{2}\)

a) | 2x-5 | = 13

=>2x-5 = 13   hoặc   2x-5 = -13

+)2x-5 = 13

=>2x = 13+5 =18

+)2x-5 =-13

=>2x=-13+5 = -8

=>x=-4

Vậy x thuộc {9;-4}

Vậy x=9

b)|7x+3|=66

=>7x+3 = 66     hoặc   7x+3 = -66

+)7x+3=66

=>7x=66-3=63

=>x=9

+)7x+3=-66

=>7x=-66-3=-69

=>x=-69/7  (loại vì x thuộc Z )

Vậy x=9

c) Có | 5x-2|\(\le\)0

mà |5x-2|\(\ge\)0

=>|5x-2|=0

=>5x-2=0

=>5x=2

=>x=2/5   ( loại vì x thuộc Z)

Vậy x=\(\varnothing\)

Giải:

a) \(\left|2x-5\right|=13\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=13\\2x-5=-13\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\left(t\backslash m\right)\\x=-4\left(t\backslash m\right)\end{matrix}\right.\) 

b) \(\left|7x+3\right|=66\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}7x+3=66\\7x+3=-66\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=\dfrac{-69}{7}\end{matrix}\right.\) 

Vì \(x\in Z\) nên x=9

c) \(\left|5x-2\right|\le0\) 

mà \(\left|5x-2\right|\ge0\) 

\(\Rightarrow\left|5x-2\right|=0\) 

       \(5x-2=0\) 

             \(5x=0+2\) 

             \(5x=2\) 

               \(x=2:5\) 

               \(x=\dfrac{2}{5}\) (loại)

Vậy \(x\in\) ∅

đồ ai
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
11 tháng 11 2021 lúc 15:09

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{4a-3b+2c}{4-6+6}=\dfrac{36}{4}=9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=18\\c=27\end{matrix}\right.\\ \dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{16}=\dfrac{x-y+z}{10-15+16}=\dfrac{-49}{11}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{490}{11}\\y=-\dfrac{735}{11}\\z=-\dfrac{784}{11}\end{matrix}\right.\)

Steven
Xem chi tiết
Quên mất tên
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
6 tháng 2 2016 lúc 23:10

\(a=2b=\frac{3}{2}c\)

\(\Rightarrow b=\frac{1}{2}a\)

\(c=\frac{2}{3}a\)

Ta có:

\(a^2+b^3-\sqrt{5^2c}=a+b^3-\frac{5}{3c}\)

\(\Rightarrow a^2+\left(\frac{1}{2}a\right)^3-\sqrt{5^2.\left(\frac{2}{3}a\right)}=a+\left(\frac{1}{2}a\right)^3-\frac{5}{3.\left(\frac{2}{3}a\right)}\)

Bớt cả 2 vế cho \(\left(\frac{1}{2}a\right)^3\), có:

\(a^2-5.\sqrt{\frac{2}{3}a}=a+\frac{5}{2a}\)

Khó thế

 

Ngô Thị Thảo May
6 tháng 2 2016 lúc 23:03

Em mới học lớp 5

Quên mất tên
6 tháng 2 2016 lúc 23:19

chỉ thế thôi à?

mạnh đỗ
Xem chi tiết
mạnh đỗ
16 tháng 10 2020 lúc 22:54

Mk cần gấp để nộp ạ

Khách vãng lai đã xóa
nglan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:38

a: Để -13/a+7/a là số nguyên thì \(a\inƯ\left(-6\right)\)

hay \(a\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

b: \(\dfrac{2b-3}{15}+\dfrac{b+1}{5}=\dfrac{2b-3+3b+3}{15}=\dfrac{5b}{15}=\dfrac{b}{3}\)

Để b/3 là số nguyên thì b=3k(k là số nguyên)

nglan
1 tháng 2 2022 lúc 15:19

Bạn làm chi tiết hơn đc hông :<