Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
TienArt Bui

Những câu hỏi liên quan
vumanhhiep
Xem chi tiết
Hiro
9 tháng 5 2019 lúc 21:54

Cá số cùng mẫu thì cộng tử lại =72/16=9/2, còn 45/219*219=45

9/2 +45 = 9/2 + 90/2 = 99/2

Game Online
Xem chi tiết
Tiến Vỹ
13 tháng 8 2017 lúc 20:20

chú thich dấu nhân là . nha

ta có

\(\frac{16.7-5}{16.16+11}\)\(=\frac{7-5}{16+11}=\frac{2}{27}\)

ok đúng 100%

Game Online
13 tháng 8 2017 lúc 20:28

Còn Cách Khác Ko P

Tiến Vỹ
13 tháng 8 2017 lúc 20:57

còn nhưng dài dòng lắm

VŨ trung hiền
Xem chi tiết
Nguyên Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
12 tháng 5 2022 lúc 20:18

b) \(\dfrac{9}{16}-\dfrac{3}{16}:\dfrac{3}{8}=\dfrac{9}{16}-\dfrac{3}{16}\times\dfrac{8}{3}=\dfrac{9}{16}-\dfrac{24}{48}=\dfrac{9}{16}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{16}-\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{16}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 20:18

=9/16-1/2=1/16

(:!Tổng Phước Ru!:)
12 tháng 5 2022 lúc 20:18

1/16

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2018 lúc 3:35

16 bài đạt điểm 6 chiếm tỉ số phần trăm là 32% nên tổng số bài kiểm tra bằng

Giải bài 150 trang 61 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Huyền Phạm Thị
Xem chi tiết

Bài 2

a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có

\(A\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có

\(B\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Bài 3

a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A

\(A\in\left\{195;390;585;780;...\right\}\)

b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B

\(B\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)

bài 4

a)10=2.5

28=22.7

=> ƯCLN(10;28)=22.5.7=140

b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16

a)bài 5

16= 24

24=23.3

BCNN = 24.3=48

b)8=23

10=2.5

20=22.5

BCNN(8;10;20)=23.5=40

c)8=23

9=32

11=11

BCNN(8;9;11)=23.32.11

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Anh Tuyết
Xem chi tiết
Ngọc An
6 tháng 12 2023 lúc 21:53

327 - 16 + 216 - 27 + 600          16 x 48 + 8 x 48 + 16 x 28

=(327 - 27) + (216 - 16) + 600      =16 x 48 + 16 x 24 + 16 x 28 

=300           + 200           + 600     =16 x (48 + 24 + 28)

=500                               + 600     =16 x 100

=1100                                            =1600

 

Người hỏi - đáp
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 13:14

B16:

Biểu thức C là tích của 100 phân số nhỏ hơn 1 , trong đó các tử đều lẽ , các mẫu đều chẵn . Ta đưa ra biểu thức trung gian là một tích các phân số mà tử số các phân số đều chẵn và mẫu số các phân số đều lẽ . Thêm 1 vào tử và mẫu của mỗi phân số của A , giá trị mỗi phân số tăng lên , do đó:

ta có:

\(A< \dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.....\dfrac{199}{200}\left(1\right)\)

\(A< \dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{200}{201}\left(2\right)\)

Nhân (1)  vs (2) theo từng vế ta được:

\(A^2< \left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.....\dfrac{199}{200}\right).\left(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{200}{201}\right)\)

Vế phải của bđt trên bằng \(\dfrac{1}{201}\)

Vậy \(A^2< \dfrac{1}{201}\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 14:15

15.

\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{4^7}\)

\(4A=1+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{4^6}\)

\(\Rightarrow4A-A=1-\dfrac{1}{4^7}\)

\(\Rightarrow3A=1-\dfrac{1}{4^7}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{3}\left(1-\dfrac{1}{4^7}\right)\)

\(B=\dfrac{8}{9}.\dfrac{15}{16}...\dfrac{2499}{2500}=\dfrac{2.4}{3^2}.\dfrac{3.5}{4^2}...\dfrac{49.51}{50^2}\)

\(B=\dfrac{2.3...49}{3.4...50}.\dfrac{4.5...51}{3.4...50}=\dfrac{2}{50}.\dfrac{51}{3}=\dfrac{17}{25}\)

Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Nguễn Anh Tuyết
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 12 2023 lúc 23:20

Lời giải:
a. $=(327-27)+(216-16)+600=300+200+600=1100$

b. $=16\times 48+16\times 24+16\times 28$

$=16\times (48+24+28)=16\times 100=1600$