Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2017 lúc 11:31

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 5 2022 lúc 19:17

Gọi CTHH chung của axit là RCOOH

 

Đổi: \(\left\{{}\begin{matrix}75ml=0,075l\\25ml=0,025l\end{matrix}\right.\)

\(n_{NaOH}=0,075.0,2=0,015\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,025.0,2=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: NaOH + HCl ---> NaCl + H2O

            0,005<---0,005->0,005

=> nNaOH (phản ứng với axit hữu cơ) = 0,015 - 0,005 = 0,01 (mol)

mNaCl = 0,005.58,5 = 0,2925 (g)

=> mmuối Na hữu cơ = 1,0425 - 0,2925 = 0,75 (g)

PTHH:

RCOOH + NaOH ---> RCOONa + H2O (1)

Theo pthh (1): naxit = nH2O = nNaOH = 0,01 (mol)

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m_{axit}+m_{NaOH}=m_{muối}+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow m_{axit}=0,75+0,01.18-0,01.40=0,53\left(g\right)\)

=> \(M_{RCOOH}=\dfrac{0,53}{0,01}=53\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(M_R=53-45=8\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(m_{C\left(R_1\right)}< 8< m_{C\left(R_2\right)}\)

=> \(n_{C\left(R_1\right)}< \dfrac{2}{3}< n_{C\left(R_2\right)}\)

Mà số nguyên tử cacbon là số nguyên không âm

=> Một axit có 0 nguyên tử cacbon và một axit có 1 nguyên tử cacbon

=> 2 axit lần lượt là HCOOH và CH3COOH 

P/s: CTHH dạng chung là CnH2n+1COOH nhé :)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2017 lúc 3:27

Đáp án D

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
1080
1 tháng 3 2016 lúc 22:15

Bài này đề không rõ ràng, thứ nhất dung dịch dư thì không thể là Ba, thứ 2 lúc thì là dd HCl sau lại là SO4.

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
11 tháng 10 2015 lúc 19:55

xin lỗi thầy. bài này em tính toán nhầm nên đã làm lại được rồi.

Bình luận (0)
Phuongtrang Nguyen
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 12 2020 lúc 12:18

Coi hai nguyên tố là R \(\Rightarrow\overline{M}=M_R\)

a, PTHH:

\(2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\uparrow\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_R=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

Khi đó \(\overline{M}=M_R=\dfrac{9,3}{0,3}=31\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow\) Hai nguyên tố lần lượt là Na, K

b, PTHH:

\(2ROH+H_2SO_4\rightarrow R_2SO_4+2H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{ROH}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{C_M}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(l\right)\)

\(n_{R_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{R_2SO_4}=0,15.\left(31.2+32+16.4\right)=23,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2018 lúc 4:10

Gọi công thức trung bình của hai muối là:  M ¯ 2 CO 3

Cho từ từ hỗn hợp muối cacbonat nên ta có phản ứng:

CO 3 2 - + 2 H + → CO 2 + H 2 O

Sau khi phản ứng với dung dịch axit, thêm Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện kết tủa  H+ hết và dư  CO 3 2 -

Vậy hai kim loại cần tìm là Na và K

Đáp án B.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2018 lúc 14:34

Đáp án B

Gọi công thức trung bình của hai muối là: M2CO3.

Sau khi phản ứng với dung dịch axit, thêm Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện kết tủa à H+ hết và dư CO32-

Các phản ứng xảy ra:  CO32-   +          2H+      →        CO2     +          H2O

                                     0,2                    0,4

                                    CO32-  +        Ba2+     →    BaCO3

                                    0,05                 0,05                 0,05

Bình luận (0)