Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 21:30

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{D}}{4}=\dfrac{360^0}{10}=36^0\)

Do đó: \(\widehat{A}=36^0;\widehat{B}=72^0;\widehat{C}=108^0;\widehat{D}=144^0\)

b: ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên AB//CD

Bình luận (0)
hoàng khánh linh
Xem chi tiết
phương anh lớp 8A1 Vũ
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 9 2021 lúc 19:49

hình lỗi r

Bình luận (0)
Tạ Phương Linh - 4B
Xem chi tiết
Na Gaming
22 tháng 5 2022 lúc 18:14

lỗi hình

Bình luận (0)
Trần Hiếu Anh
22 tháng 5 2022 lúc 18:16
Bình luận (6)
Trần Tuấn Hoàng
22 tháng 5 2022 lúc 19:30

a) \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}:\widehat{D}=1:2:3:4\)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{D}}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{D}}{4}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{1+2+3+4}=\dfrac{360^0}{10}=36^0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=1.36^0=36^0\\\widehat{B}=2.36^0=72^0\\\widehat{C}=3.36^0=108^0\\\widehat{D}=4.36^0=144^0\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{D}=36^0+144^0=180^0\) và 2 góc này ở vị trí trong cùng phía.

\(\Rightarrow\)AB//CD.

c) \(\widehat{EAB}=36^0;\widehat{EBA}=72^0\)

\(\widehat{AEB}=180^0-\widehat{EAB}-\widehat{EBA}=180^0-36^0-72^0=72^0\)

Bình luận (0)
Phan Quang Huy
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
17 tháng 8 2021 lúc 18:02

Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa nên không đúng lắm đâu nha.Mong bạn thông cảm.

undefined

Bình luận (1)
tùng lâm lê
17 tháng 8 2021 lúc 18:05

a)a) Tứ giác MNPQMNPQ có: ˆM+ˆN+ˆP+ˆQ=360oM^+N^+P^+Q^=360o

Theo bài ra ta có: ˆM1=ˆN2=ˆP3=ˆQ4M^1=N^2=P^3=Q^4

Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

    ˆM1=ˆN2=ˆP3=ˆQ4=ˆM+ˆN+ˆP+ˆQ1+2+3+4=360o10=36oM^1=N^2=P^3=Q^4=M^+N^+P^+Q^1+2+3+4=360o10=36o

⇒ˆM=1.36o=36o⇒M^=1.36o=36o

       \hat{N}=2.36^o=72^o`

       \hat{P}=3.36^o=108^o`

       \hat{Q}=4.36^o=144^o`

b)b) Ta có: ˆM+ˆMQP=36oM^+MQP^=36o+144=180o+144=180o

       mà 22 góc này nằm ở vị trí trong cùng phía 

             ⇒MN//PQ⇒MN//PQ

c)Vìc)VìMN////PQ(cmt)`

   ⇒ˆRQP=ˆM=36o⇒RQP^=M^=36o

     và ˆRPQ=ˆN=72oRPQ^=N^=72o

ΔRQPΔRQP có: ˆRQP+ˆRPQ+ˆR=180oRQP^+RPQ^+R^=180o

          hay 36o36o+72o+72o+ˆR=180o

Bình luận (0)
tùng lâm lê
17 tháng 8 2021 lúc 18:07

Bình luận (0)
Lellllllll
Xem chi tiết

Bài 1)

a) Vì A: B:C:D = 1:2:3:4

=> A= B/2 = C/3=D/4

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

A = 36 độ

B= 72 độ

C=108 độ

D= 144 độ

b) Ta có :

A + D = 36 + 144 = 180 độ(1)

B+C = 72 + 108 = 180 độ(2)

Từ (1) và (2) ta có:

=> AB //CD (dpcm)

c) Ta có :

CDE + ADC = 180 độ(kề bù) 

=> CDE = 180 - 144 = 36

Ta có :

BCD + DCE = 180 độ ( kề bù) 

=> DCE = 180 - 108 = 72 

Xét ∆CDE ta có :

CDE + DCE + DEC = 180 (  tổng 3 góc trong ∆)

=> DEC = 180 - 72 - 36 = 72 độ 

Bình luận (1)

Bài 2) 

a) Ta có ABCD có : 

A + B + C + D = 360 độ

Mà C = 80 độ

D= 70 độ

=> A+ B = 360 - 80 - 70 = 210 độ

Ta có AI là pg  góc A 

BI là pg góc B 

=> DAI = BAI = A/2 

=> ABI = CBI = B/2

=> BAI + ABI = A + B /2 

=> BAI + ABI = 210/2 = 105

Xét ∆IAB ta có :

IAB + ABI + AIB = 180 độ

=> AIB = 180 - 105

=> AIB = 75 độ

=> 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nguyên
13 tháng 7 2019 lúc 15:02

baif1: CDE và ADC như nhau mà

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Thuốc Hồi Trinh
16 tháng 7 2023 lúc 17:15

a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.

Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.

Vậy số đo góc A là 120 độ.

b) Gọi góc BCD là x độ.

Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:

góc B = (4/5) * góc D

= (4/5) * 60

= 48 độ.

Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.

Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.

Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.

Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.

Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:

120 + 48 + góc C + 60 = 360

góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.

Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.

* Ib = bài 4

Bình luận (0)
Mai Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Trần Viết Thịnh
Xem chi tiết
Anh Thanh
12 tháng 6 2021 lúc 18:59

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:07

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

Bình luận (0)