Những câu hỏi liên quan
Vee Trần
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
3 tháng 10 2016 lúc 18:54

Hướng dẫn:

a. Xét phép lai 3: F2_III phân ly kiểu hình theo tỷ lệ: 

chín sớm/ chín muộn = \(\frac{297}{101}\simeq\frac{3}{1}\)

=> Fcó 4 tổ hợp giao tử = 2 giao tử đực x 2 giao tử cái => F1 và cây III đều dị hợp 1 cặp gen (Aa).

=> Chín sớm trội hoàn toàn so với chín muộn.

Quy ước gen: Gen A quy định tính trạng chín sớm

                       Gen a quy định tính trạng chín muộn

* Phép lai I: F2_I: 100% chín sớm => Kiểu gen cây I phải đồng hợp AA, kiểu hình chín sớm

Sơ đồ lai:

Phép lai 1: 

F1 Chín sớm (Aa) x Cây I Chín sớm (AA)

G:        A,a                      A

F2_I          1AA: 1Aa: 100% Chín sớm

Phép lai 2: 

F2_II: Do ở đây bạn chỉ đưa ra gồm 98 cây chín sớm, không có số lượng cây chín muộn nên sẽ hiểu là 100% F2_II là cây chín sớm => Phép lai tương tự như phép lai 1. Trường hợp đề có tỷ lệ cây chín sớm và cây chín muộn khác bạn tự biện luận theo tỷ lệ của F2_II.

Phép lai 3: Cây III có kiểu gen Aa, Kiểu hình chín sớm

F1 Chín sớm (Aa) x Cây III Chín sớm (Aa)

G:         A,a                         A,a

F2_III        1AA: 2Aa: 1aa (3 chín sớm: 1 chín muộn)

 

b. Muốn ngay F1 đồng loạt xuất hiện 1 tính trạng trội là chín sớm thì một trong hai bên bố hoặc mẹ có kiểu gen đồng hợp trội AA, cá thể còn lại có kiểu gen bất kì. Vậy, kiểu gen của P có thể là:

P: AA (chín sớm) x AA (chín sớm)

hoặc AA (chín sớm) X Aa (chín sớm)

hoặc AA (chín sớm) x aa (chín muộn)

 

c. Muốn ngay F1 chỉ xuất hiện 1 kiểu hình:

Trường hợp 1: F1 100% chín sớm: tương tự câu b

Trường hợp 2: F1 100% chín muộn: cả bố mẹ đều phải có kiểu gen đồng hợp lặn (aa).

Bình luận (2)
giang đào phương
Xem chi tiết
Đặng Thủy Tiên
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
29 tháng 8 2021 lúc 9:32

Xét tỉ lệ F1 \(\times\) cây thứ hai 

Thân cao : thân thấp = 3 : 1 ⇒ thân cao trội hơn so với thân thấp

A: thân cao    ;    a: thân thấp

F2: thu được 4 tổ hợp     ⇒    F1:    Aa \(\times\) Aa

Xét tỉ lệ F1 \(\times\) cây 1

Thân cao : thân thấp = 1 : 1

F2: thu được 2 tổ hợp     ⇒    F1:    Aa \(\times\) aa

Vậy cây F1 có kiểu gen aa

Cây thứ nhất có kiểu gen là aa

Cây thứ hai có kiểu gen là Aa

Sơ đồ lai 1

F1:       Aa           \(\times\)            aa

       Thân cao              thân thấp

G:         A,a                         a

F2:       1Aa  :   1aa

1 thân cao : 1 thân thấp

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2017 lúc 15:34

Có 2 phát biểu đúng, đó là (1) và (3).

Giải thích:

- Dựa vào phép lai thứ nhất: Ở đời con, quả đỏ : quả vàng = 1:1      

Aa x aa.

Chín sớm : chín muộn = 3:1   

Bb x Bb.

Xét chung cả hai cặp tính trạng, chúng ta thấy rằng tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 3:3:1:1 = tích tỉ lệ của hai cặp tính trạng là (3:1)(1:1)     

Hai cặp tính trạng này di truyền phân li độc lập với nhau hoặc có hoán vị với tần số 50%.  

(1) đúng.

Như vậy, ở phép lai một, kiểu gen của bố mẹ là AaBb x aaBb.

- Dựa vào phép lai thứ hai: Ở đời con, quả đỏ : quả vàng = 3:1        

Aa x Aa.

Chín sớm : chín muộn = 1:1   

Bb x bb.

Như vậy, ở phép lai hai, kiểu gen của bố mẹ là AaBb x Aabb. Kết hợp cả hai phép lai, chúng ta thấy đều có chung cây K. Do đó, cây K phải là cây có kiểu gen AaBb.

Cây thứ nhất có kiểu gen aaBb; cây thứ hai có kiểu gen Aabb.

- Ở phép lai 3, đời con có 4 kiểu tổ hợp với tỉ lệ 1:1:1:1 chứng tỏ cây thứ 3 phải có kiểu gen là aabb.

(2) sai. Vì cây thứ nhất có kiểu gen aaBb. Cây này tự thụ phấn sẽ cho đời con có tỉ lệ 3:1.

(3) đúng. Vì cây thứ nhất có kiểu gen aaBb, cây thứ hai có kiểu gen Aabb. Khi hai cây này lai với nhau thì đời con có tỉ lệ 1:1:1:1. Do đó, đời con có tỉ lệ kiểu gen = tỉ lệ kiểu hình.

(4) sai. Vì cây thứ 3 có kiểu gen aabb nên lai với cây thứ nhất (có kiểu gen aaBb) sẽ cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:1.

Đáp án B.

Bình luận (0)
Đặng Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
29 tháng 8 2021 lúc 10:41

Đem lai F1 với 2 cây khác nhau đều xuất hiện cả hai loại KH trội - lặn

=> F1 dị hợp

Quy ước: A:cao > a: thấp

F1: Aa, F1 cho 2 giao tử A và a với tỉ lệ bằng nhau và bằng \(\dfrac{1}{2}\)

=> Cây đem lai với F1 ở PL1 đồng hợp lặn aa

=> Cây đem lai với F1 ở PL2 dị hợp

PL1: Aa x aa, PL2: Aa x Aa

Bình luận (0)
Linh Chi
29 tháng 8 2021 lúc 20:31

- Xét phép lai 2 : F1 x cây thứ 2 cho tỉ lệ 3:1 ➜ Thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp  

- Quy ước : A : thân cao     a: thân thấp  

- Phép lai 2 , F2 thu được tỉ lệ 3:1= 4 tổ hợp = 2x2 loại giao tử ➜ F1 dị hợp 1 cặp gen ➜KG của F1 là Aa  

- Sơ đồ lai :

F1       .  Aa               x        Aa

GF1.       A, a                       A, a

F2 .    AA ,Aa                      Aa , aa

TLKG:  1 AA : 2Aa : 1aa

TLKH :  3 thân cao : 1 thân thấp 

Xét  phép lai 1 : 

F2 cho tỉ lệ 1: 1 = 2 hợp tử = 2 x 1 loại giao tử ➜ KG của F1 là Aa x aa

- Sơ đồ lai : 

F1.      Aa            x        aa

GF1.  A , a                 a 

F2 .    Aa , aa 

TLKG : 1Aa : 1aa

TLKH :  1 thân cao : 1 thân thấp 

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
tran quoc hoi
19 tháng 11 2016 lúc 19:34

-quy ước gen:

+A:quy định quả tròn

+a:quy định quả dài

+B:quy định quả chín sớm

+b:quy định quả chín muộn

-b/ vì F2 thu được có tỉ lệ: 85:87:86:84 gần bằng 1:1:1:1

→ F1 có kiểu gen AaBb lai phân tích với cây có kiểu gen aabb↔P có một cây quả tròn chín sớm thuần chủng(AABB) với cây có quả dài chín muộn(aabb)

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2017 lúc 3:02

Đáp án: B

Hướng dẫn:

Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen. 

Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:

Thân cao : thân thấp = 1 : 1.

Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.

Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).

Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng. TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn. Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.

TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:

P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.

Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.

Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể  là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.

Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.

Nội dung 4 sai.

Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.

Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.

Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.

Có 2 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2020 lúc 17:43

Đáp án: B

Hướng dẫn:

Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen. 

Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:

Thân cao : thân thấp = 1 : 1.

Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.

Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).

Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng. TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn. Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.

TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:

P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.

Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.

Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể  là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.

Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.

Nội dung 4 sai.

Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.

Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.

Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.

Có 2 nội dung đúng

Bình luận (0)
Trần Mai
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 21:09

Hỏi đáp Sinh học 

tham khảo

Bình luận (1)
lạc lạc
17 tháng 11 2021 lúc 21:07

2 cây cao sớm, 1 cây cao muộn

,1 thấp muộn nhé

Bình luận (0)