Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm bảo nam
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 5 2021 lúc 20:59

Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.

- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn. 



 

huyenhoakimphuong
8 tháng 5 2021 lúc 21:00

-Do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. Bào tử nấm trong không khí

-Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu ta làm một vài cách như sau :

+Ướp lạnh

+Ngâm muối 

+Phơi khô
+Bọc thức ăn

Nghiêm Thủy
8 tháng 5 2021 lúc 21:00

Thức ăn bị ôi thiu là do nó không được bảo quản nên các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập và làm cho chúng trở nên không ăn được nữa. Tốt nhất  chúng ta mỗi khi ăn xong  phải đậy lại. Phần đến ngày hôm sau ăn thì đậy đĩa cho vào tủ lạnh. Đẻ thức ăn ko bị thiu cần bỏ vào tủ lạnh phơi khô bọc thức ăn ...

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2019 lúc 18:08

Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
22 tháng 5 2022 lúc 15:14

Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Diệu Hân
20 tháng 5 2022 lúc 19:30

a)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

b)

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.  
Nguyễn Tuấn Anh Trần
20 tháng 5 2022 lúc 19:34

a) Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

b) Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.  

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 12 2023 lúc 14:42

Để cốc nước không bị đổ thì vận tốc của tờ giấy phải đủ lớn và di chuyển ra khỏi càng nước càng nhanh, ít tác động đến cốc nước. Vì vậy cần phải tác động lên tờ giấy một lực thật mạnh

=> Phương án: Giật tờ giấy thật nhanh và dứt khoát, tay kéo tờ giấy xuống phía dưới và giật mạnh.

Học sinh tự làm thí nghiệm để kiểm chứng.

Buddy
Xem chi tiết

Để cốc nước không bị đổ thì vận tốc của tờ giấy phải đủ lớn và di chuyển ra khỏi càng nước càng nhanh, ít tác động đến cốc nước. Vì vậy cần phải tác động lên tờ giấy một lực thật mạnh

=> Phương án: Giật tờ giấy thật nhanh và dứt khoát, tay kéo tờ giấy xuống phía dưới và giật mạnh.

14_ Trần Gia Hiếu
Xem chi tiết
Dũng Mai
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
3 tháng 5 2022 lúc 6:02

Khi đổ đường vào cốc nước, đường sẽ bị cốc hoà tan thành nước đường.

Vãn Ninh 4.0
3 tháng 5 2022 lúc 6:48

Do các nguyên tử phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, các nguyên tử phân tử đường xen vào khoảng cách các nguyên tử phân tử nước và ngược lại nên khi đổ đường vào nước thì đường tan và cốc nước dần dần lại có vị ngọt.

Muốn quá trình diễn ra nhanh hơn ta khuấy hỗn hợp nước đường

 

duolingo
Xem chi tiết
trương minh anh
1 tháng 5 2023 lúc 14:24

hi

Phạm Lê Ngân Khánh
31 tháng 1 lúc 10:09

nước có mồ hôi