Những câu hỏi liên quan
Dang Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
Dang Thi Thuy Linh
2 tháng 9 2017 lúc 17:26

Thầy phynit giúp em với

Bình luận (0)
Vy Vy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 12 2021 lúc 16:56

Bài 1.

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow f=\dfrac{F\cdot s}{S}=8000\cdot\dfrac{1}{50}=160N\)

Bình luận (1)
nthv_.
3 tháng 12 2021 lúc 16:56

Bài 2:

\(100cm^2=0,01m^2\)

\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{1,5\cdot1000\cdot10}{0,01\cdot4}=375000\left(Pa\right)\)

Bài 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot4=40000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(4-1\right)=30000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
3 tháng 12 2021 lúc 16:57

Bài 2.

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot1,5\cdot1000}{4\cdot100\cdot10^{-4}}=375000Pa\)

Bình luận (0)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Han Sara
28 tháng 12 2017 lúc 14:04

S2/S1=50

=>S2/S1=F2/F1=50

Mà F2=8000N=>8000/F1=50 =>F1 = 8000:5 = 1600(N)

Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
13 tháng 11 2016 lúc 15:40

s2/s1 = f2/f1 = 50

f1 = f2/50 =8000/50 = 160N

Bình luận (0)
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 14:22

Câu 1.

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow\dfrac{F}{100}=\dfrac{40}{0,5}\Rightarrow F=8000N\)

Chọn B

Câu 2.

Chọn C

Bình luận (0)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
26 tháng 11 2016 lúc 15:47

f1s1 = f2s2

f2 = f1s1/s2 = 300.2/150 = 4N

( từ đó ta mới thấy sức mạnh to lớn của động cơ)

Bình luận (0)
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Trúc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 12 2021 lúc 21:37

Pittong nhỏ dịch xuống một đoạn h thì pittong lớn dịch lên một đoạn H.

Ta có: \(H\cdot S=h\cdot s\)

\(\Rightarrow H=h\cdot\dfrac{s}{S}=h\cdot\dfrac{0,5}{6}=\dfrac{1}{12}h\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:05

Theo điều kiện cân bằng của Momen lực 

⇒ F . d F = P . d P v ớ i   d F = R − h d P = R 2 − d F 2 = R 2 − ( R − h ) 2

 Theo bài ra ta có

  F = P ⇒ R − h = R 2 − ( R − h ) 2 ⇒ 2 ( R − h ) 2 = R 2 ⇒ [ 2 ( R − h ) = R 2 ( R − h ) = − R ⇒ [ h = R ( 2 − 1 ) 2 = 8 , 79 ( c m ) h = R ( 2 + 1 ) 2 = 51 , 213 ( c m ) > 15 ( c m ) ( L )

Bình luận (0)