Hòa tan 10,2 g Al2O3 bằng dung dịch HCl 20% ( vừa đủ)
a) Tính khối lượng dung dịch HCl 20% đã dùng
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam Al2O3 vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ.
a/. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
b/. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 cần dùng?
c/. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối tạo thành?
(khối lượng dung dịch sau phản ứng = khối lượng các chất ban đầu)
(Biết Al=27, O=16, H=1, S=32)
Cho 10,2 g Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10%.
a)Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng.
b)Tìm khối lượng của AlCl3 tạo ra sau phản ứng
c)Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối.
\(n_{Al2O3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,1 0,6 0,1
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.6}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{21,9.100}{10}=219\left(g\right)\)
b) \(n_{AlCl3}=\dfrac{0,6.2}{6}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{AlCl3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c) \(m_{ddspu}=10,2+219=229,2\left(g\right)\)
\(C_{AlCl3}=\dfrac{26,7.100}{229,2}=11,65\)0/0
Chúc bạn học tốt
nAl2O3=10.2:102=0.1(mol)
PTHH:Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O
theo pthh:nHCl:nAl2O3=6->nHCl=6*0.1=0.6(mol)
mHCl=0.6*36.5=21.9(g)
mdd HCl=21.9*100:14.6=150(g)
theo pthh:nAlCl3:nAl2O3=2->nAlCl3=0.1*2=0.2(mol)
mAlCl3=0.2*133.5=26.7(g)
mdd sau phản ứng:10.2+150=160.2
a)\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
0,1 0,6 0,2 0,3 (mol)
\(m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b)\(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c)\(m_{ddHCl}=\dfrac{m_{HCl}}{C\%}.100\)=\(\dfrac{21,9}{10}.100\)=219(g)
theo định luật bảo toàn khối lượng
\(m_{Al_2O_3}+m_{ddHCl}=m_{ddAlCl_3}\)\(\Rightarrow m_{ddAlCl_3}=10,2+219\)=229,2(g)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{m_{AlCl_3}}{m_{ddAlCl_3}}.100\)=\(\dfrac{26,7}{229,2}.100\)=8,92%
Hòa tan 2,5g CaCO3 vào dung dịch HCl nồng độ 18%
a)Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
b)Tính nồng độ % dung dịch thu được sau phản ứng
PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
a) Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{2,5}{100}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,05mol\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,05\cdot36,5}{18\%}\approx10,14\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaCl_2}=0,025\cdot111=2,775\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,025\cdot44=1,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(saup/ứ\right)}=m_{Zn}+m_{ddHCl}-m_{CO_2}=11,54\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{2,775}{11,54}\cdot100\%\approx24,05\%\)
CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2↑ +H2O
\(+n_{CaCO_3}=\dfrac{2,5}{100}=0,025\left(mol\right)\)
\(+n_{HCl}=2n_{CaCO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(+m_{HCl}=0,05.98=4,9\left(gam\right)\)
\(+m_{dungdịchHCl}=\dfrac{4,9}{18}.100\%=27,2\left(gam\right)\)
\(+n_{CaCl}=n_{CaCO_3}=0,025\left(mol\right)\)
\(+m_{CaCl_2}=0,025.111=2,775\left(gam\right)\)
Theo ĐLBTKL ta có:
\(m_{CaCl_2}=2,5+27,2-0,025.44-0,025.18=28,15\left(gam\right)\)
C%=\(\dfrac{2,775}{28,15}.100\%\approx9,85\%\)
Hòa tan hoàn toàn 11,6g hỗn hợp X gồm Al2O3 và Zn vào dung dịch HCl 20% ( vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
a) Tính khối lượng dd HCl đã dùng
b) Cho 11,6g hỗn hợp X trên vào dung dịch CuSO4 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn cần dùng vừa đủ dung dịch axit HCl 7,3% thu được dung dịch muối X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) a. Tính giá trị của V? b. Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã phản ứng? c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong X?
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)
Cho 26 g Zn phản ứng vừa đủ với 150 g dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch muối kẽm và khí hiđro. A. Tính thể tích khí H2 thu được sau phản ứng (đktc). B. Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit HCl đã dùng. C. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,4 0,8 0,4 0,4
\(a,V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,C\%_{HCl}=\dfrac{0,8.36,5}{150}.100\%=19,5\%\\ c,m_{\text{dd}}=26+150-\left(0,4.2\right)=175,2\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,4.136}{175,2}.100\%=31\%\)
Cho một viên kẽm vào 200g dung dịch HCL thì thu được 1,12 lít H2(đktc)
a)Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit đã dùng
b)Tính khối lượng Zn tham gia phản ứng
c)Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 0,05.........0,1..........0,05..........0,05\left(mol\right)\\ a.C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5}{200}.100=1,825\%\\ b.m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\ c.C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{136.0,05}{3,25+200-0,05.2}.100\approx3,347\%\)
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe cần dùng vừa đủ dung dịch axit HCl 7,3% thu được dung dịch muối X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc)
a. Tính giá trị của V?
c. Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã phản ứng?
c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong X?
d. Lượng Hiđro thu được ở trên cho tác dụng 16 gam oxit của kim loại R(II). Xác định tên kim loại R?
Hòa tan 8,4 gam Fe bằng dung dịch HCl vừa đủ tính thể tính thứ được ở đktc tính khối lượng dung dịch Axit cần dùng tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,15 0,3 0,15 0,15
\(V_{H_2}=n.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Còn lại đề thiếu dữ kiện , bạn bổ sung và nếu cần thì đăng lại nha