Những câu hỏi liên quan
chip mango
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 11 2023 lúc 21:53

 

\(sin\left(2x+\dfrac{\Omega}{2}\right)=sin\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\Omega}{2}=x-\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\\2x+\dfrac{\Omega}{2}=\Omega-x+\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\\3x=\dfrac{4}{3}\Omega-\dfrac{1}{2}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\\x=\dfrac{5}{18}\Omega+\dfrac{k2\Omega}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
chip mango
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 11 2023 lúc 9:43

Lời giải:

$\sin (2x+\frac{\pi}{2})=\sin (x-\frac{\pi}{3})$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix}\ 2x+\frac{\pi}{2}=x-\frac{\pi}{3}+2k\pi\\ 2x+\frac{\pi}{2}=\pi -(x-\frac{\pi}{3})+2k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix}\ x=\pi (2k-\frac{5}{6})\\ x=\frac{1}{3}\pi (\frac{5}{6}+2k)\end{matrix}\right.\) với $k$ nguyên bất kỳ.

Bình luận (0)
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Rell
Xem chi tiết
Linhhh
19 tháng 9 2021 lúc 19:16

b)

(sin2x + cos2x)cosx + 2cos2x - sinx = 0

⇔ cos2x (cosx + 2) + sinx (2cos2 x – 1) = 0

⇔ cos2x (cosx + 2) + sinx.cos2x = 0

⇔ cos2x (cosx + sinx + 2) = 0

⇔ cos2x  = 0

⇔ 2x =  + kπ ⇔ x =  + k  (k ∈ )

Bình luận (0)
Linhhh
19 tháng 9 2021 lúc 19:18

c) 

Đáp án:

x=π6π6+ k2ππ

và x= 5π65π6+k2ππ (k∈Z)

Lời giải:

sin2x-cos2x+3sinx-cosx-1=0

⇔ 2sinxcosx-(1-2sin²x) +3sinx-cosx-1=0

⇔ 2sin²x+2sinxcosx+3sinx-cosx-2=0

⇔ (2sin²x+3sinx-2)+ cosx(2sinx-1)=0

⇔ (2sinx-1)(sinx+2)+cosx(2sinx-1)=0

⇔ (2sinx-1)(sinx+cosx+2)=0

⇔ sinx=1212

⇔ x=π6π6+ k2ππ

hoặc x= 5π65π6+k2ππ (k∈Z)

(sinx+cosx+2)=0 (vô nghiệm do sinx+cosx+2=√22sin(x+π4π4)+2>0)

Bình luận (0)
Linhhh
19 tháng 9 2021 lúc 19:20

Nhầm, câu c

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2021 lúc 17:55

\(\left(2cosx+\sqrt{3}\right)\left(cos2x+2sinx-\sqrt{3}\right)=1-4\left(1-cos^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx+\sqrt{3}\right)\left(cos2x+2sinx-\sqrt{3}\right)=4cos^2x-3\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx+\sqrt{3}\right)\left(cos2x+2sinx-\sqrt{3}\right)=\left(2cosx+\sqrt{3}\right)\left(2cosx-\sqrt{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow x=...\\cos2x+2sinx-\sqrt{3}=2cosx-\sqrt{3}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow cos^2x-sin^2x-2\left(cosx-sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+sinx\right)-2\left(cosx-sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+sinx-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2018 lúc 3:06

Đáp án B

Sử dụng phương pháp giải phương trình đẳng cấp bậc 2 đối với sin và cos bằng cách chia cả 2 vế phương trình cho  cos 2 x

Bình luận (0)
~P.T.D~
Xem chi tiết
Ngọc anh kk
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
qwerty
18 tháng 9 2016 lúc 10:01

undefined

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 9 2016 lúc 10:12

cây a) bạn xét 2 TH :

 cosx=0<=> x= pi/2+k.pi.  k là nghiệm ptcosx khác 0. chia 2 vế cho cosx^2 ta được pt bậc hai với hàm tan rồi giải ra như bình thường

b) bạn sd công thức hạ bậc là xong r

Bình luận (1)