Trình bày điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn và sông Hằng có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ.
Bài 8. Ấn Độ cổ đại
1. Những điều kiện về tự nhiên đã tác động như thế nào đến sự hình thành của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng thời cổ đại?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
1. Chế độ đẳng cấp Varna đã quy định xã hội Ấn Độ được chia ra thành mấy đẳng cấp? Đẳng cấp nào là cao quý nhất và thấp nhất?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Người Ấn Độ đã tạo lập được những giá trị như thế nào về văn hóa thời cổ đại? Tại sao nói Ấn Độ là quốc gia của tôn giáo và sử thi?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 9. Trung Quốc từ thời Cổ đại đến thế kỉ VII
1. Nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại được tạo lập ở khu vực nào? Nhà Tần đã có vai trò như thế nào trong lịch sử?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Người Trung Quốc đã có những sáng tạo gì về văn hóa? Nêu sự hiểu biết của em về Vạn lý trường thành.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 10. Hy Lạp và Ro ma
1. Những điều kiện về tự nhiên ở Hy Lạp và Roma có điểm gì khác so với các quốc gia phương Đông cổ đại? Vì sao ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp lại trở thành ngành kinh tế chính ở Hy Lạp và Roma thời cổ đại?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Người Hy Lạp và Roma đã có những sáng tạo gì về văn hóa? Những thành tựu tiêu biểu còn lại đến ngày nay.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 11 và 12. Sự hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á và quá trình phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á từ TK VII đến thế kỉ X
1. Các quốc gia cổ đại sơ kì ở Đông Nam Á được hình thành trên cơ sở nào về điều kiện tự nhiên?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Trong thời kì cổ đại và thời kì phong kiến, các nước Đông Nam Á đã có sự giao lưu về kinh tế và văn hóa như thế nào?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hằng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nướcẤn Độ cổ đại?
TK :
Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại:
- Về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:
+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển
+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng; khu vực phía Nam có cao nguyên Đê-can
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.
- Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại
+ Lãnh thổ Ấn Độ được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở do đó: cư dân Ấn Độ thời cổ đại đã hạn chế được sự dòm ngó của các thế lực ngoại bang, góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.
- Các dòng sông lớn có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ:
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào, nguồn thủy sản phong phú.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực.
+ Sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: Các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.
+ Sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã: thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
tk
Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại:
- Về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:
+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển
+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng; khu vực phía Nam có cao nguyên Đê-can
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.
- Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại
+ Lãnh thổ Ấn Độ được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở do đó: cư dân Ấn Độ thời cổ đại đã hạn chế được sự dòm ngó của các thế lực ngoại bang, góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.
- Các dòng sông lớn có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ:
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào, nguồn thủy sản phong phú.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực.
+ Sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: Các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.
+ Sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã: thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
Hai con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà là
Sông Ti-grơ và Ơ-phrátn 1
Sông Ấn và sông Hằng.
Hoàng Hà và Trường Giang
Sông Nin và sông Ti-grơ
1.1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
A. Hoàng Hà và Trường Giang B. sông Ti gơ rơ và Ơ-phơ-rát
C. sông Nin và sông Ti gơ rơ D. sông Ấn và sông Hằng.
1.2. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ
A. tên một ngọn núi. B. tên một con sông.
C. tên một tộc người. D. tên một sử thi.
1.3. Ở Ấn Độ những thành thị đầu tiên xuất hiên vào khoảng thời gian nào?
A. 1000 năm TCN B. 1500 năm TCN
C. 2000 năm TCN D. 2500 năm TCN
1.4. Những thành thị của người Ấn Độ được xây dựng ở
A. lưu vực sông Ấn B. lưu vực sông Hằng.
C. miền Đông Bắc Ấn. D. miền Nam Ấn.
1.5. Từ rất sớm người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng , đó là
A. chữ Nho B. chữ Phạn. C. chữ tượng hình. D. chữ la tinh
1.6. Cư dân Ấn Độ cổ đại sống chủ yếu bằng nghề gì?
A. Trồng lúa và chăn nuôi. B. Buôn bán.
C. Đánh cá. D. Làm thủ công.
1.7. Công trình kiến trúc được coi là đỉnh cao của nghệ thuật Phật giáo ở Ấn Độ thời kì cổ đại là
A. lăng Ta-giơ Ma- han B. chùa hang A-gian-ta
C. tượng phật D. đại bảo tháp San-chi.
1.8. Điều kiện tự nhiên ở lưu vực sông Ấn và sông Hằng thuận lợi cho Ấn Độ phát triển kinh tế
A. thủ công nghiệp. B. nông nghiệp.
C. thương nghiệp. D. dịch vụ.
1.9. Khoảng giữa thiên niên kỉ III TCN, tộc người nào đã sinh sống ở lưu vực sông Ấn?
A. Người A-ri-a. B. Người Do Thái.
C. Người Đra-vi-đa. D. Người Khơ-me.
1.10. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?
A. Người A-ri-a. B. Người Do Thái.
C. Người Đra-vi-đa. D. Người Khơ-me.
1.11. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ
A. quân chủ chuyên chế. B. cộng hòa quý tộc.
C. đẳng cấp Vác-na. D. phân biệt tôn giáo.
1.12. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?
A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da.
B. Sự phân biệt về tôn giáo.
C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.
D. Sự phân biệt giàu - nghèo.
1.13. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
1.14. Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là
A. Bra-man. B. Ksa-tri-a. C. Vai-si-a. D. Su-đra.
1.14. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, ai thuộc đẳng cấp Bra-man?
A. Tăng lữ. B. Quý tộc, chiến binh.
C. Nông dân, thương nhân. D. Những người thấp kém.
1.15. Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp
A. Bra-man. B. Ksa-tri-a. C. Vai-si-a. D. Su-đra.
1.16. Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới.
A. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.
B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.
C. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.
D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.
1.17. Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?
A. Ai Cập. B. Hi Lạp.
C. Lưỡng Hà. D. Ấn Độ.
1.17. Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?
A. Hin-đu giáo và Phật giáo.
B. Nho giáo và Phật giáo.
C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.
D. Nho giáo và Đạo giáo.
1.19 Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?
A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Ai Cập. D. Lưỡng Hà.
1.19 Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?
A
1.18 Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?
C
Hai con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà là
A. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phrát.
B. Sông Ấn và sông Hằng.
C. Hoàng Hà và Trường Giang.
D. Sông Nin và sông Ti-gơ-rơ.
điều kiện tự nhiên của sông ấn và sông hằng có ảnh hưởng đến sự ra đợi của nhà nước cổ đại
**Tham khảo**
Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại:
- Về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:
+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển
+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng; khu vực phía Nam có cao nguyên Đê-can
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.
- Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại
+ Lãnh thổ Ấn Độ được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở do đó: cư dân Ấn Độ thời cổ đại đã hạn chế được sự dòm ngó của các thế lực ngoại bang, góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.
- Các dòng sông lớn có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ:
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào, nguồn thủy sản phong phú.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực.
+ Sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: Các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.
+ Sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã: thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
Điều kiện tự nhiên của sông Ấn ,sông Hằng có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sản xuất của cư dân Ấn Độ?
Những điều kiện tự nhiên ở sông Ấn, sông Hằng ảnh hưởng đến văn minh Ấn Độ là:
+Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông
+Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a
+Dãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn
+Ở sông Ấn chịu khí hậu khô nóng, mưa ít do tác động của sa mạc
+ Ở lưu vực sông Hằng đất đai màu mỡ, mưa nhiều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc.
nêu sự tác động của điều kiện tự nhiên đối với sông ngòi đất đai đối với sự hình thành nền văn minh của Ai Cập và Lưỡng Hà
Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nin thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Nó là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới và là một trong những nền văn minh tiên tiến nhất trên thế giới trong gần 3000 năm. Thời kỳ này đã tạo ra một nền văn hóa vô cùng phong phú và rực rỡ, để lại nhiều “kho báu” cho loài người khám phá. Trong khi nghệ thuật, kiến trúc và cách ướp xác của người Ai Cập từ lâu đã trở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học, giới khảo cổ thì nhiều người có lẽ vẫn chưa biết đến và hiểu sâu về điều kiện hình thành và phát triển của nền văn minh cổ đại này. qua bài viết này chúng tôi Luật Quang Huy sẽ đi sâu phân tích vấn đề: “Phân tích điều kiện hình thành và phát triển của nền văn minh Ai Cập cổ đại”
Điều kiện tự nhiên nào của vùng lưu vực sông Ấn sông Hằng ảnh hưởng đến sự hình thành văn minh Ấn Độ?
- Phía Bắc là dãy núi Himalaya
- Phía Nam, Phía Tây và Phía Đông giáp biển (3 mặt giáp biển)
- Sông Ấn và sông Hằng có lưu lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn. Giúp Ấn Độ có đất đai màu mỡ, phát triển nông nghiệp.