Những câu hỏi liên quan
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 3 2022 lúc 15:31

a.

Với \(m=-1\) pt trở thành: \(x^2+4x-2=0\)

\(\Delta'=4+2=6>0\) nên pt có 2 nghiệm pb:

\(x_1=-2+\sqrt{6}\) ; \(x_2=-2-\sqrt{6}\)

b.

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-3\right)=-2m+4\ge0\Rightarrow m\le2\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2-3\end{matrix}\right.\)

\(x_1\left(x_1-x_2\right)+x_2^2=33\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-x_1x_2=33\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=33\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2-3\left(m^2-3\right)=33\)

\(\Leftrightarrow m^2-8m-20=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=10>2\left(loại\right)\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trí Giải
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 17:28

Bài 4:

Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=I.R_{tđ}=0,5.24=12\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(P=U.I=12.0,5=6\left(W\right)\)

\(A=P.t=6.1.60.60=21600\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 17:33

Bài 5:

Điện trở tương đương của cả mạch: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=18V\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và cả mạch:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{2}=9\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{3}=6\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Tiết diện của dây: \(R_2=\rho_2.\dfrac{l_2}{S_2}\Rightarrow S_2=\dfrac{\rho_2.l_2}{R_2}=\dfrac{1,6.10^{-6}.10}{6}\approx2,67.10^{-6}\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
12 tháng 2 2022 lúc 19:30

a) Với x>0,x\(\ne\)9

\(Q=\left(\dfrac{1}{x-3\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}=\left(\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)

b)Với x>0,x\(\ne\)9

\(Q< 0< =>\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}< 0\)

           \(< =>\sqrt{x}-3< 0\left(Vì\sqrt{x}>0\right)\)

           \(< =>\sqrt{x}< 3\) 

           \(< =>x< 9\)

Kết hợp với ĐKXĐ ta được

0<x<9

Bình luận (0)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2022 lúc 22:08

a.

Với \(m=3\) pt trở thành: \(2x^2+5x+2=0\)

\(\Delta=5^2-4.2.2=9>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{-5+\sqrt{9}}{2.2}=-\dfrac{1}{2}\)

\(x_2=\dfrac{-5-\sqrt{9}}{2.2}=-2\)

b.

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\ge0;\forall m\)

Phương trình luôn có 2 nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{2m-1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(4x_1^2+2x_1x_2+4x_2^2=1\)

\(\Leftrightarrow4\left(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2\right)-6x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow4\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2-3\left(m-1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow4m^2-7m+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
2611
19 tháng 5 2023 lúc 21:41

Ptr hoành độ của `(P)` và `(d)` là:

       `x^2=-5x-3m+1`

`<=>x^2+5x+3m-1=0`   `(1)`

Để `(P)` cắt `(d)` tại `2` điểm phân biệt thì ptr `(1)` có `2` nghiệm phân biệt

    `=>\Delta > 0`

`<=>5^2-4(3m-1) > 0`

`<=>25-12m+4 > 0`

`<=>m < 29/12`

  `=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=-5),(x_1.x_2=c/a=3m-1):}`

Ta có: `[x_1 ^2]/[x_2]-[x_2 ^2]/[x_1]+3=75/[x_1.x_2]`

`<=>[x_1 ^3-x_2 ^3]/[x_1.x_2]+[3x_1.x_2]/[x_1.x_2]=75/[x_1.x_2]`

  `=>(x_1-x_2)(x_1 ^2+x_1.x_2+x_2 ^2)+3x_1.x_2=75`

`<=>(x_1-x_2)[(x_1+x_2)^2-x_1.x_2]+3x_1.x_2=75`

`<=>(x_1-x_2)[(-5)^2-3m+1]+3(3m-1)=75`

`<=>(x_1-x_2)(26-3m)=78-9m`

`<=>x_1-x_2=[3(26-3m)]/[26-3m]`

`<=>x_1-x_2=3`

  Kết hợp với `x_1+x_2=-5`

Giải hệ  `=>{(x_1=-1),(x_2=-4):}`

Thay vào `x_1.x_2=3m-1` có:

    `-1.(-4)=3m-1`

`<=>m=5/3` (t/m)

Bình luận (1)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
5 tháng 2 2022 lúc 19:34

\(b,\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{6}}{\sqrt{30}-\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{15}\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\)

\(d,\dfrac{ab-bc}{\sqrt{ab}-\sqrt{bc}}=\dfrac{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}\right)}{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)}=\sqrt{ab}+\sqrt{bc}=\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)

\(e,\left(a\sqrt{\dfrac{a}{b}+2\sqrt{ab}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\left(\sqrt{\dfrac{a}{b}+\dfrac{2b.\sqrt{ab}}{b}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\sqrt{a}\sqrt{a+2b\sqrt{ab}}+b\sqrt{a^2}\)

\(=a\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+ab\)

\(=a\left(\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+b\right)\)

\(f,\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1+a\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+\sqrt{a}+1+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}+1-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+2\sqrt{a}+1\right)\left(a-2\sqrt{a}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)^2\)

\(=\left(a-1\right)^2=a^2-2a+1\)

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 19:28

undefinedundefined

Bình luận (0)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2022 lúc 8:25

a: Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

-n+3+4=0

=>1-n=0

hay n=1

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x+n-3=0\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(n-3\right)=-4n+12+4=-4n+16\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4n+16>0

hay n<4

Bình luận (0)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 20:43

e: \(=\left|3-\sqrt{2}\right|=3-\sqrt{2}\)

h: \(=3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}=6\)

g: \(=\left|0.1-\sqrt{0.1}\right|=0.1-\sqrt{0.1}\)

i: \(=\left|2\sqrt{2}-3\right|=3-2\sqrt{2}\)

c: \(=\left|2+5\right|=7\)

o: \(=5-2\sqrt{6}-5-2\sqrt{6}=-4\sqrt{6}\)

n: \(=4-2\sqrt{3}+4+2\sqrt{3}=8\)

m: \(=7+2\sqrt{10}-7-2\sqrt{10}=0\)

Bình luận (0)
Thuy Tien Tran
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
16 tháng 2 2017 lúc 22:47

ý nghĩa cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? | Yahoo Hỏi & Đáp

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
17 tháng 2 2017 lúc 0:18

“Kẻ gieo gió phải gặt bão" - chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a. Nhật Bản. Tuy nhiên, toàn nhân loại đã phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh.
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

Bình luận (0)
Thành Danh
17 tháng 2 2017 lúc 20:45

Ý nghĩa là cơ hội phục thù của Đức về thuộc địa bị mất và sự sỉ nhục khi để thua nga và các nước đồng minh.Sau đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa của trục tam giác Béc-lin để chia lại thuộc địa thế giới.

Bình luận (0)