Tìm m để phương trình:
m.\(\sqrt{x-1}\)+\(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}\)=\(\dfrac{x}{m\sqrt{x-1}}\) vô nghiệm
Cho A=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{1-x}\) với x≥0,x≠1
a) Rút gọn A
b) Tìm m để phương trình mA=\(\sqrt{x}-2\) có 2 nghiệm phân biệt
c) Tìm x để A nhận giá trị nguyên
P = \(\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{x+1}\)
a. Tìm m để phương trình ẩn x P = \(\dfrac{m\sqrt{x}}{x+1}\) có hai nghiệm phân biệt.
a, đk : x > = 0
Ta có : \(P=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{x+1}=\dfrac{m\sqrt{x}}{x+1}\Rightarrow x-\sqrt{x}+1=m\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow x-\left(m+1\right)\sqrt{x}+1=0\)
Đặt \(\sqrt{x}=t\)khi đo x = t^2
\(t^2-\left(m+1\right)t+1=0\)
Để pt có 2 nghiệm pb khi
\(\Delta=\left(m+1\right)^2-4=m^2+2m-3>0\)
\(Cho\) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)và \(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x-1}\) với x \(\ge\) 0, x \(\ne1\)
a. Tính giá trị của A khi x = 16.
b. Rút gọn P = A + B
c. Tìm m để phương trình: mP = \(\sqrt{x}-2\) có hai nghiệm phân biệt
Cho biểu thức:
A=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}}{x-1}\)
a.Rút gọn biểu thức A
b.Tìm m để phương trình \(mA=\sqrt{x}-2\) có 2 nghiệm phân biệt
a) Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
c1: Rút gọn biểu thức A=\(\left(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{6-3\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)
c2: Cho phương trình: \(x^2-2\left(2m-1\right)x+m^2-4m=0\left(1\right)\)
Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn hệ thức \(x_1+x_2=\dfrac{-8}{x_1+x_2}\)
1:
\(=\left(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{2}{3\sqrt{x}-6}\right):\dfrac{2\sqrt{x}+3}{3\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{3+2\sqrt{x}}{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
Tìm m để phương trình mP=\(\sqrt{x}-2\)với 2 nghiệm phân biệt.
P=\(\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
Ta có: \(m\cdot P=\sqrt{x}-2\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}-1}\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(0\le x\ne\dfrac{1}{4}\)
số giá trị nguyên của m thuộc đoạn [-2019;2019] để phương trình \(\sqrt{x-1}+\dfrac{x-m}{\sqrt{x-1}}=\dfrac{2m}{\sqrt{x-1}}\)có nghiệm
Bài 6 : Cho S = \(\dfrac{x+\sqrt{x}}{3\sqrt{x}-1}\) ( x lớn hơn hoặc bằng 0 , x khác \(\dfrac{1}{9}\))
Tìm m để phương trình S = m có nghiệm
Lời giải:
\(S-m=\frac{x+\sqrt{x}(1-3m)+m}{3\sqrt{x}-1}\)
Để $S-m=0$ có nghiệm thì PT $x+\sqrt{x}(1-3m)+m=0$ có nghiệm không âm và khác $\frac{1}{9}$
Điều này xảy ra khi:
\(\left\{\begin{matrix} \Delta=(1-3m)^2-4m\geq 0\\ \frac{1}{9}+\frac{1}{3}(1-3m)+m\neq 0\\ S=1-3m\geq 0\\ P=m\geq 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (m-1)(9m-1)\geq 0\\ 1-3m\geq 0\\ m\geq 0\end{matrix}\right.\left\{\begin{matrix} m\leq \frac{1}{9}\\ m\geq 0\end{matrix}\right.\)
có 2 nghiệm phân biệt