Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐOM ĐÓM
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 11 2021 lúc 7:45

b, PTGD (d1) và trục hoành là \(2x+5=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow B\left(-\dfrac{5}{2};0\right)\Leftrightarrow OB=\dfrac{5}{2}\)

PTGD (d2) và trục hoành là \(2-x=0\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow A\left(2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\)

Do đó \(AB=OA+OB=\dfrac{9}{2}\)

PTHDGD (d1) và (d2) là \(2x+5=2-x\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow C\left(-1;3\right)\)

Gọi H là chân đg cao từ C tới Ox thì \(CH=3\)

Do đó \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}CH\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{9}{2}\cdot3=\dfrac{27}{4}\left(đvdt\right)\)

c, Vì \(-1=-1;2\ne4\) nên (d2)//(d3)

Minh_MinhK
Xem chi tiết
Phuong Trinh Nguyen
6 tháng 5 2021 lúc 20:15

Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
      => 4   =   1   + DC
      => DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có: 
   \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
   \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)\(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm

Phuong Trinh Nguyen
6 tháng 5 2021 lúc 20:29

Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có: 
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
ttht
Xem chi tiết
ʚƒɾҽҽժօʍɞ
12 tháng 3 2022 lúc 14:10

nãy mik lm r bn xem lại nhé

Ngân Lê Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 21:42

Câu 3: 

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

Thời gian xe máy đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{30}\left(h\right)\)

Thời gian xe máy đi từ B về A là: \(\dfrac{x}{35}\left(h\right)\)

Theo đề, ta có phương trình: \(\dfrac{x}{30}+\dfrac{x}{35}=\dfrac{13}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7x}{210}+\dfrac{6x}{210}=\dfrac{910}{210}\)

\(\Leftrightarrow13x=910\)

hay x=70(thỏa ĐK)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 70km

Tiến Minh Vlog
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2023 lúc 10:48

Bạn nên gõ hẳn câu bạn muốn trợ giúp. Nếu không, hãy chụp đề một cách rõ ràng. Không chụp quá nhiều bài trong 1 post nhé. Như vậy khả năng nhận được trợ giúp của bạn sẽ cao hơn.

Mèocute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 14:23

a: Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}\right):\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

b: Để A<0 thì x-1<0

hay x<1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<x<1

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
22 tháng 8 2021 lúc 14:23

với \(x\ge0\) ta có :\(D=\dfrac{3\sqrt{x+7}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+2\right)+1}{\sqrt{x}+2}=3+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

D lớn nhất \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\) nhỏ nhất:

Mà:\(\sqrt{x}+2\ge2\)

vậy:\(\max\limits_D=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\Leftrightarrow x=0\)

Minh Hiếu
22 tháng 8 2021 lúc 14:27

D=3(căn x +2)/căn x +2  + 1/căn x +2

   =3 + 1/ căn x +2 >=3

D lớn nhất khi 1/căn x + 2 lớn nhất 

khi căn x + 2 >=2

khi căn x =0 

suy ra x=0

Trịnh Thùy Linh
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
16 tháng 3 2022 lúc 14:53

Bài 1

a) \(\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)             

b) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{-7}{16}=\dfrac{12}{16}+\dfrac{-7}{16}=\dfrac{5}{16}\)

c) \(2\dfrac{17}{20}-\dfrac{1}{2}+3\dfrac{3}{20}=\dfrac{57}{20}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{63}{20}\)\(=\dfrac{47}{20}+\dfrac{63}{20}=\dfrac{110}{20}=\dfrac{11}{2}\)

d) \(\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{8}+\dfrac{7}{24}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{17}{8}+\dfrac{7}{24}=\dfrac{16}{24}-\dfrac{51}{24}+\dfrac{7}{24}=\dfrac{16-51+7}{24}=\dfrac{-28}{24}=\dfrac{-7}{6}\)

Bài 2 :

a) \(x-\dfrac{7}{4}=3\)

\(x=3+\dfrac{7}{4}\)

\(x=\dfrac{19}{4}\)

b) \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{16}\cdot\dfrac{8}{3}\)

   \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

  \(x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)

 \(x=\dfrac{5}{6}\)

c) \(\dfrac{15}{11}\div x=\dfrac{45}{22}\)

             \(x=\dfrac{15}{11}\div\dfrac{45}{22}\)

            \(x=\dfrac{2}{3}\)

d) \(\dfrac{8}{3}-2x=\dfrac{8}{5}-1\)

    \(\dfrac{8}{3}-2x=\dfrac{3}{5}\)

           \(2x=\dfrac{8}{3}-\dfrac{3}{5}\)

           \(2x=\dfrac{31}{15}\)

            \(x=\dfrac{31}{15}\div2\)

           \(x=\dfrac{31}{30}\)