Những câu hỏi liên quan
hoàng long nhật
Xem chi tiết
minh nguyet
20 tháng 2 2021 lúc 16:33

Khác nhau:

chiếc thuyền được so sánh với con tuấn mã -> chỉ sự nhanh và mạnh mẽ của con thuyền khi đi trên biển

cánh buồm được so sánh với mảnh hồn làng -> chỉ sự ung dung, nhẹ nhàng của con thuyền trên biển ( có khi là sóng yên biển lặng)

Mỗi cách đều thể hiện sự khác nhau của biển, khi thuyền ''hăng'' cũng là lúc sóng to, khi thuyền giương buôm cũng là lúc mặt biển yên sóng và tĩnh lặng. 2 cách làm cho nổi bật đặc điểm của biển cả bao la

Bình luận (0)
Trần Mạnh
20 tháng 2 2021 lúc 16:33

*Hai câu trên tuy có sử dụng biện pháp so sánh nhưng khác nhau

-  Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.

=> + Đây là hình ảnh so sánh độc đáo, đẹp đẽ. Thấy được tinh thần hăng say lao động của nhười ngư dân, con thuyền lướt đi trên mặt biển rất nhanh, mạnh.

- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.

=> + Đây là một hình ảnh so sánh ấn tượng, lấy " cánh buồm " so sánh với " mảnh hồn làng " để cho thấy cánh buồm no gió, thâu gọn tâm hồn của cả người đi lẫn người ở, cả người đi lần người ở ddeuf mong có một chuyến ra khơi thuận lợi và an toàn

 

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 2 2018 lúc 8:01

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

   + Cánh buồm: giương to, rướn thân, góp gió – hình ảnh cánh buồm thân thuộc được tả thực trong sự quan sát tinh tế.

   + So sánh ẩn dụ: cái vô hình được gọi tên, cụ thể hóa bằng hình ảnh "cánh buồm" rõ ràng đường nét, hình khối, màu sắc.

   + "rướn thân trắng bao la thâu góp gió"- sự khoáng đạt, hiên ngang mạnh mẽ như chính tính cách của người dân miền biển, sẵn sàng đương đầu với thử thách.

   + Cánh buồm mang ý nghĩa tượng trưng cho hồn cốt, thần thái, tình cảm của người dân chài, nay đi vào thơ trở nên bay bổng, lãng mạn.

   → Biện pháp ẩn dụ, so sánh làm cho hình ảnh thực trở nên lãng mạn cánh buồm là linh hồn của làng biển, là niềm tự hào, tình yêu chinh phục biển cả làm chủ cuộc sống.

Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm

   + Hình ảnh tả thực "làn da ngăm dám nắng" – vẻ đẹp rắn rỏi, chắc khỏe nói lên sự từng trải trong cuộc sống lao động vất vả nắng gió của người đi biển.

   + "thân hình nồng thở vị xa xăm" → hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, "thân hình" nay được cảm nhận bằng xúc giác - "mặn".

   + Sự mặn mòi của biển cả ngấm vào từng hơi thở trong cuộc sống, sự hòa quyện giữa con người với biển cả- nơi ngọn nguồn nuôi dưỡng.

   → Biện pháp ẩn dụ không chỉ xây dựng hình tượng người dân miền biển khỏe khoắn, từng trải mà còn làm nổi bật sự hòa quyện bền chặt giữa con người với tự nhiên.

Bình luận (0)
Công chúa sao băng
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
6 tháng 8 2021 lúc 10:19

C

Bình luận (0)
Minh Anh
6 tháng 8 2021 lúc 10:20

câu nào dưới đây sử dụng biện pháp tu từ so sánh:

A gần như nó bắt đầu từ đây

B Nó sẽ làm như thế nào

C Mặt trong vàng như quả chuối

Bình luận (0)
Vân Vui Vẻ
6 tháng 8 2021 lúc 10:34

C

Bình luận (0)
trinhthikhanhvy
Xem chi tiết
Bánh Tráng Trộn OwO
30 tháng 11 2021 lúc 8:02

Yêu nhau như thể tay chân

=) Anh em trong nhà đc so sánh như kiểu tay chân

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Minh Anh
25 tháng 12 2021 lúc 21:48

so sánh

Bình luận (0)
Lihnn_xj
25 tháng 12 2021 lúc 22:09

Biện pháp nghệ thuật: So sánh

Bình luận (2)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:47

- Đoạn trích a, hình ảnh dùng để so sánh là '' người đi câu ngồi trên mỏm đá.. đành đạch'' được đưa lên đăng trước hình ảnh được so sánh'' Các bạn đồng hành của tôi...''. 

- Đoạn b,c thì vẫn dùng cấu trúc thông thường: Sự vật được so sánh ở đằng trước, kèm từ so sánh là ''như'', sau đó đến sự vật dùng để so sánh

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 21:45

a.

- Câu sử dụng biện pháp so sánh: “Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy”.

- Từ ngữ so sánh “như vậy” được đặt xuống cuối câu. So sánh cách những người bạn đồng hành của Ô-đi-xê bị quái thú lôi vào hang cũng giống như cách những con cá bị giật từ nước lên trên bờ

b.

- Từ so sánh “như” được đặt giữa hai vế (vế so sánh và vế được so sánh).

- Mục đích mô tả độ rộng về kích thước nhà và sàn hiên của ngôi nhà dài người Ể-đê.

c.

- Vế được so sánh xuất hiện nhiều hơn vế so sánh.

- Từ ngữ so sánh “như” xuất hiện ba lần nhằm nhấn mạnh kết quả mà Đăm Săn nhận được khi chiến thắng tù trưởng Mtao Mxây

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết