Kí hiệu \(S_{\left(n\right)}\)là tổng các chữ số của số tự nhiên n.
Tìm n biết \(S_{\left(n\right)}\)+n=2000.
Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số số của n. Tìm n\(\in N^x\) sao cho \(S_{\left(n\right)}=n^2-2009+11\)
Gọi \(S_{\left(n\right)}\) là tổng các chữ số của số tự nhien n . Tìm số n sao cho n+\(S_{\left(n\right)}\) =1993
Câu 1 :
Cho : \(S=\dfrac{\sqrt{3}+S_{n-1}}{1-\sqrt{3}.S_{n-1}}\) với n là số tự nhiên không nhỏ hơn 2 . Biết \(S_1=1\).
Tính : \(S=S_1+S_2+...+S_{2017}\).
Câu 2 :
Cho \(x\) và \(y\) là hai số thoả mãn : \(\left(x-\sqrt{x^2+5}\right)\left(y-\sqrt{y^2+5}\right)=5\)
Hãy tính giá trị của biểu thức : \(M=x^3+y^3\)
\(N=x^2+y^2\)
Câu 1:
Ta thấy \(S_2=\dfrac{\sqrt{3}+S_1}{1-\sqrt{3}S_1}=\dfrac{\sqrt{3}+1}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)}\)\(=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{-2}=-2-\sqrt{3}\)
Từ đó \(S_3=\dfrac{\sqrt{3}+S_2}{1-\sqrt{3}S_2}=\dfrac{\sqrt{3}-2-\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}\left(-2-\sqrt{3}\right)}=\dfrac{-2}{4+2\sqrt{3}}=\dfrac{1}{-2-\sqrt{3}}\)
và \(S_4=\dfrac{\sqrt{3}+S_3}{1-\sqrt{3}S_3}=\dfrac{\sqrt{3}+\dfrac{1}{-2-\sqrt{3}}}{1-\dfrac{\sqrt{3}}{-2-\sqrt{3}}}=\dfrac{-2\sqrt{3}-3+1}{-2-\sqrt{3}-\sqrt{3}}=1\)
Đến đây ta thấy \(S_4=S_1\). Cứ tiếp tục làm như trên, ta rút ra được:
\(S_{3k+1}=1\); \(S_{3k+2}=-2-\sqrt{3}\) và \(S_{3k+3}=\dfrac{1}{-2-\sqrt{3}}\), với \(k\inℕ\)
Ta tính số các số thuộc mỗi dạng \(S_{3k+i}\left(i=1,2,3\right)\) từ \(S_1\) đến \(S_{2017}\).
- Số các số hạng có dạng \(S_{3k+1}\) là \(\left(2017-1\right):3+1=673\) số
- Số các số hạng có dạng \(S_{3k+2}\) là \(\left(2015-2\right):3+1=672\) số
- Số các số hạng có dạng \(S_{3k+3}\) là \(\left(2016-3\right):3+1=672\) số
Như thế, tổng S có thể được viết lại thành
\(S=\left(S_1+S_4+...+S_{2017}\right)+\left(S_2+S_5+...+S_{2015}\right)+\left(S_3+S_6+...+S_{2016}\right)\)
\(S=613+612\left(-2-\sqrt{3}\right)+612\left(\dfrac{1}{-2-\sqrt{3}}\right)\)
Tới đây mình lười rút gọn lắm, nhưng ý tưởng làm bài này là như vậy.
Có \(\left(x-\sqrt{x^2+5}\right).\left(y-\sqrt{y^2+5}\right)=5\) (1)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-\sqrt{x^2+5}\right).\left(x+\sqrt{x^2+5}\right)}{x+\sqrt{x^2+5}}.\dfrac{\left(y-\sqrt{y^2+5}\right).\left(y+\sqrt{y^2+5}\right)}{y+\sqrt{y^2+5}}=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x^2+5}\right).\left(y+\sqrt{y^2+5}\right)=5\) (2)
Từ (1) và (2) ta có \(\left(x-\sqrt{x^2+5}\right).\left(y-\sqrt{y^2+5}\right)=\left(x+\sqrt{x^2+5}\right).\left(y+\sqrt{y^2+5}\right)\)
\(\Leftrightarrow x\sqrt{y^2+5}+y\sqrt{x^2+5}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(y^2+5\right)=y^2\left(x^2+5\right)\left(y\le0;x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-y^2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\left(\text{loại}\right)\\x=-y\left(\text{nhận}\right)\end{matrix}\right.\)
Khi đó M = x3 + y3 = 0
N = x2 + y2 = 2y2
Anh xyz ơi giải thích hộ em chỗ (2) ấy.
Kí hiệu : \(T\left(a\right)\) là số các chữ số của số tự nhiên a . Biết \(T\left(5^n\right)-T\left(2^n\right)\)chẵn. Hỏi n chẵn hay lẻ?
Tìm số tự nhiên n biết:\(n+S\left(n\right)+S\left(S\left(n\right)\right)=60\) (Trong đó S(n) là tổng các chữ số của n)
mik sửa hộ cô Linh Chi lại dòng thứ 8 nha:
\(40+a+4+a+4+a=60\)
\(\Rightarrow3a=12\)
\(\Rightarrow a=4\)
\(\Rightarrow n=40+4=44\)
Các bạn bổ sung n=44 nữa nha!
\(n+S\left(n\right)+S\left(S\left(n\right)\right)=60\)
<=> n có 2 chữ số
+) n có dạng: 1a (a E N)
khi đó n+S(n)+S(S(n)) đạt GTLN là: 18+9+9=36<60
+) n có dạng 2a
Khi đó n+S(n)+S(S(n)) đạt GTLN là: 27+9+9=45<60
+) n có dạng 3a
khí đó n+S(n)+S(S(n)) đạt GTLN là: 39+12+3=55<60
=> n có dạng 4a;5a
+) n có dạng: 4a khi đó: n+S(n)+S(S(n))=4a+4+a+S(4+a)
=40+2a+S(4+a)=60 <=> 2a+S(4+a).
Sau đó xét các TH nha:
+) n có dạng 5a:
tự làm tiếp
................
Đặt \(n=p_1^{\alpha_1}.p_2^{\alpha_2}...p_s^{\alpha_s}\) (phân tích tiêu chuẩn). Kí hiệu \(\sigma\left(n\right)=\sum\limits^s_{i=1}\alpha_i\). Chứng minh rằng tồn tại 2023 số nguyên dương liên tiếp sao cho trong đó có 2007 số nguyên \(n\) thỏa \(\sigma\left(n\right)< 11\)
cccccccccccchhhhhhhhhhhhhiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiuuuuuuuuuuuuuuuuuu
Tìm số tự nhiên \(n\) biết : \(n+S\left(n\right)+S\left(S\left(n\right)\right)=60\)( trong đó \(S\left(n\right)\)là tổng các chữ số của \(n\))
Bạn xem bài làm ở đây:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/40718880788.html
Học tốt
Ký hiệu T(a) là số các chữ số của số tự nhiên a
Biết \(^{T\left(5^n\right)-T\left(2^n\right)}\)chẵn. Hỏi n chẵn hay lẻ
1. Biết \(C=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(3-x\right)\) Tìm x sao cho C < 0
2. Tính:
\(D=S_{35}+S_{60}+S_{100}\) với \(S_n=1-2+3-4+...+\left(-1\right)^{n-1}.n\); n \(\in\) N*
\(S_{35}=1-2+3-4+...+\left(-1\right)^{35-1}\cdot35\)
\(S_{60}=1-2+3-4+...+\left(-1\right)^{60-1}\cdot60\)
\(S_{100}=1-2+3-4+...+\left(-1\right)^{100-1}\cdot100\)
Ok ?