Tìm n, biết:
a 54 = n b n3 = 125 c 11n =1331
1)tìm x:
a)35=x
b)x4=16
c)4n=64
2)tìm n:
a)54=N
n3=125
11n=1331
a) \(3^5=x\Rightarrow x=243\)
b) \(x^4=16\Rightarrow x^4=2^4\Rightarrow x=2\)
c) \(4^n=64\Rightarrow4^n=4^3\Rightarrow n=3\)
\(5^4=n\Rightarrow n=625\)
\(n^3=125\Rightarrow n^3=5^3\Rightarrow n=5\)
\(11^n=1313\Rightarrow11^n=11.121\Rightarrow11^{n-1}=121\Rightarrow11^{n-1}=11^2\Rightarrow n-1=11\Rightarrow n=12\)
1)
a)
Để tìm x trong phương trình 3^5 = x, ta thực hiện phép tính 3^5 = 3 * 3 * 3 * 3 * 3 = 243. Vậy x = 243.
b)
Để tìm x trong phương trình x^4 = 16, ta thực hiện phép tính căn bậc 4 của cả hai vế phương trình: √(x^4) = √16. Khi đó, ta được x = ±2.
c)
Để tìm n trong phương trình 4^n = 64, ta thực hiện phép tính logarit cơ số 4 của cả hai vế phương trình: log4(4^n) = log4(64). Khi đó, ta được n = 3.
2) a)
Để tìm n trong phương trình 5^4 = N, ta thực hiện phép tính 5^4 = 5 * 5 * 5 * 5 = 625. Vậy N = 625.
b)
Để tìm n trong phương trình n^3 = 125, ta thực hiện phép tính căn bậc 3 của cả hai vế phương trình: ∛(n^3) = ∛125. Khi đó, ta được n = 5.
c)
Để tìm n trong phương trình 11^n = 1331, ta thực hiện phép tính logarit cơ số 11 của cả hai vế phương trình: log11(11^n) = log11(1331). Khi đó, ta được n = 3.
a) n3 = 125
b) 11n = 1331
minh ko biet bai nay
a, n3 = 125
n3 = 53
n = 5
b, 11n = 1331
11n = 113
n = 3
Viết các tích sau bằng cách dùng lũy thừa
A. 2 . 2 . 2 . 2 . 2 B. 2 . 3 . 6 . 6 . 6 C. 4 . 4 . 5 . 5 . 5
Tìm x
A. 54 = n B. n3 = 125 C. 11n = 1331
Viết kết quả sau dưới dạng lũy thừa
A. 3 . 34 . 35 B. 73 : 72 : 7 C. (x4)3
2:
a: n=5^4
=>n=625
b: n^3=125
=>n^3=5^3
=>n=5
c: 11^n=1331
=>11^n=11^3
=>n=3
Tìm n biết
a) 5^2 = n
b) n^3 = 125
d) 11^n+1 = 1331
a) \(5^2=n\\ n=5.5\\ n=25\)
b) \(n^3=125\\ n^3=5.5.5=5^3\\ n=5\)
d) \(11^{n+1}=1331\\ 11^{n+1}=11.11.11=11^3\\ n+1=3\\ n=2\)
tìm số tự nhiên n biết
a)11 mũ n = 1331 b) n mũ 3= 125 c) 5 mũ 4 = n d) ( n + 1 mũ 2 ) = 9a) \(11^n=1331\)
\(\Rightarrow11^n=11^3\)
\(\Rightarrow n=3\)
b) \(n^3=125\)
\(\Rightarrow n^3=5^3\)
\(\Rightarrow n=5\)
c) \(5^4=n\)
\(\Rightarrow625=n\)
\(\Rightarrow n=625\)
d) \(\left(n+1^2\right)=9\)
\(\Rightarrow n+1=9\)
\(\Rightarrow n=9-1\)
\(\Rightarrow n=8\)
a) 11^n = 1331
⇒ 11^n = 11^3
⇔ n = 3
b) n^ 3 = 125
⇒ n^3 = 5^3
⇔ n = 5
c) 5^4 = n
⇒ n = 625
d) ( n + 1^2 ) = 9
⇒ ( n + 1 ) = 9
⇒ n = 8
Chứng minh rằng với n ∈ N * : n 3 + 11 n chia hết cho 6.
Cách 1: Chứng minh quy nạp.
Đặt Un = n3 + 11n
+ Với n = 1 ⇒ U1 = 12 chia hết 6
+ giả sử đúng với n = k ≥ 1 ta có:
Uk = (k3 + 11k) chia hết 6 (giả thiết quy nạp)
Ta cần chứng minh: Uk + 1 = (k + 1)3 + 11(k + 1) chia hết 6
Thật vậy ta có:
Uk+1 = (k + 1)3 + 11(k +1)
= k3 + 3k2 + 3k + 1 + 11k + 11
= (k3 + 11k) + 3k2 + 3k + 12
= Uk + 3(k2 + k + 4)
Mà: Uk ⋮ 6 (giả thiết quy nạp)
3.(k2 + k + 4) ⋮ 6. (Vì k2 + k + 4 = k(k + 1) + 4 ⋮2)
⇒ Uk + 1 ⋮ 6.
Vậy n3 + 11n chia hết cho 6 ∀n ∈ N*.
Cách 2: Chứng minh trực tiếp.
Có: n3 + 11n
= n3 – n + 12n
= n(n2 – 1) + 12n
= n(n – 1)(n + 1) + 12n.
Vì n(n – 1)(n + 1) là tích ba số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 thừa số chia hết cho 2 và 1 thừa số chia hết cho 3
⇒ n(n – 1)(n + 1) ⋮ 6.
Lại có: 12n ⋮ 6
⇒ n3 + 11n = n(n – 1)(n + 1) + 12n ⋮ 6.
n^3+11n chia hết cho 6
n^3+11n=n^3-n+12n
=(n-1)n(n+1)+12n
vậy n^3+11n luôn chia hết cho 6, với mọi n
chứng minh
a) n3 – n + 4 không chia hết cho 3 ;
b) n2 + 11n + 39 không chia hết cho 49 ;
c) n2 + 3n + 5 không chia hết cho 121.
a) Ta có n3 - n + 4
= n(n2 - 1) + 4
= (n - 1)n(n + 1) + 4
Vì (n - )n(n + 1) \(⋮3\)(tích 3 số nguyên liên tiếp)
mà 4 \(⋮̸\)3
=> n3 - n + 4 không chia hết cho 3
Tìm n,biết:
a)54 = n b)n3 = 125 c)11n = 1331
Ta có :
a) 54 = n
=> n = 625
b) n3 = 125
=> n3 = 53
=> n = 5
c) 11n = 1331
=> 11n = 113
=> n = 3
a) 54 = n
=> n = 625
b) n3 = 125
n3 = 53
=> n = 5
c) 11n = 1331
11n = 113
=> n = 3
a) n=625
b) n=5
c) n= 3
(._.)
Tìm n để n3+7n2+6n chia hết cho 125
Lời giải:
$125=5^3$
$A=n^3+7n^2+6n=n(n^2+7n+6)=n(n+1)(n+6)$
Nếu $n=5k$ với $k$ nguyên thì $n+1,n+6$ đều không chia hết cho $5$.
Do đó để $A\vdots $ thì $n\vdots 125$
Nếu $n=5k+1$ thì $n,n+1,n+6$ đều không chia hết cho $5$ nên $A\not\vdots 5$
Nếu $n=5k+2, 5k+3$ thì tương tự $n=5k+1$, loại
Nếu $n=5k+4$ thì $A=(5k+4)(5k+5)(5k+10)=25(5k+4)(k+1)(k+2)$
Để $A\vdots 125$ thì $(k+1)(k+2)\vdots 5$. Khi đó, $k+1\vdots 5$ hoặc $k+2\vdots 5$, hay $k$ có dạng $5t-1$ hoặc $5t-2$ với $t$ nguyên
$\Rightarrow n=5k+4=5(5t-1)+4=25t-1$ hoặc $n=5(5t-2)+4=25t-6$ với $t$ nguyên
Vậy $n$ có dạng $125t, 25t-1, 25t-6$ với $t$ là số nguyên nào đó.