Mạch điện gồm R1//R2. Cho R1=20, R2=30. Tính I1, I2, U. Biết cường độ dòng điện chính I=1,5A
Bài 12: Cho đoạn mạch gồm R1//R2. Biết R1 = 20Ω, I1 = 4A, I2 = 2,2A. U không đổi.
a./ Tính U, R2.
b./ Thay R1 bằng R3 thì I’ = 5,2A. Tính R3. Tính cường độ dòng điện qua R2 khi đó.
Bài 13: Mắc hai điện trở R1, R2 vào hiệu điện thế 90V. Nếu R1 nt R2 thì cường độ dòng điện của mạch là 1A. Nếu R1//R2 thì cường độ dòng điện của mạch là 4,5A. Tính R1, R2.
Bài 14: Đặt 1 hđt 48V vào 2 đầu đm gồm R1//R2 thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch chính là 2A. Biết R1 = 2R2
a) Tính R1, R2
b) Nếu mắc R1 nt R2 thì phải đặt vào 2 đầu đm này 1 hđt là bao nhiêu để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bằng 2A?
Bài 15: Cho đoạn mạch gồm R1//R2//R3. Biết R1 = 2R2 = 3R3, U = 60V, I = 9A. Tính I1, I2, I3, R1, R2, R3.
\(12.R1//R2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,\Rightarrow U=U1=I1.R1=20.4=80V\\\Rightarrow R2=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{80}{2,2}=\dfrac{400}{11}\left(\Omega\right)\\b,R2//R3\Rightarrow\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{80}{5,2}=\dfrac{200}{13}\Rightarrow R3\approx26,67\left(\Omega\right)\\\Rightarrow I2=I'-I3=5,2-\dfrac{U}{R3}\approx2,2A\end{matrix}\right.\)
\(13\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1ntR2\Rightarrow Im=\dfrac{U}{R1+R2}\Rightarrow\dfrac{90}{R1+R2}=1\\R1//R2\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R1.R2}{R1+R2}}=\dfrac{90\left(R1+R2\right)}{R1.R2}=4,5\\\\\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=90\\90\left(R1+R2\right)=4,5.R1R2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=90-R1\\90\left(R1+90-R1\right)=4,5.R1\left(90-R1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}R2=90-60=30\Omega\\R2=90-30=60\Omega\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}R1=60\Omega\\R2=30\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(R1;R2\right)=\left\{\left(30;60\right);\left(60;30\right)\right\}\)
\(14.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{2R2^2}{3R2}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{48}{2}=24\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=36\Omega\\R1=2.R2=72\Omega\end{matrix}\right.\\b,R1ntR2\Rightarrow U=I\left(R1+R2\right)=2\left(36+72\right)=216V\\\\\end{matrix}\right.\)
\(15.\Rightarrow\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{\dfrac{U}{I}}=\dfrac{1}{\dfrac{60}{9}}=\dfrac{3}{20}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{\dfrac{R1}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{R1}{3}}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1=40\Omega\\R2=\dfrac{R1}{2}=20\Omega\\R3=\dfrac{R1}{3}=\dfrac{40}{3}\Omega\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{60}{40}=1,5A\\I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{60}{20}=3A\\I3=\dfrac{U}{R3}=\dfrac{60}{\dfrac{40}{3}}=4,5A\end{matrix}\right.\)
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp vs điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường đọ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây là đúng?
a. I = I1 = I2
b. I = I1 +I2
c. I1 ≠ I2
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. I = I1 = I2
B. I = I1 + I2
C. I ≠ I2 = I2
D. I1 ≠ I2
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. I = I1 = I2
B. I = I1 + I2
C. I ≠ I1 = I2
D. I1 ≠ I2
Bài 12: Cho đoạn mạch gồm R1//R2. Biết R1 = 20W, I1 = 4A, I2 = 2,2A. U không đổi.
a./ Tính U, R2.
b./ Thay R1 bằng R3 thì I’ = 5,2A. Tính R3. Tính cường độ dòng điện qua R2 khi đó.
(ai chữa thay W bằng Ω cho em, em đang cần gấp)
Câu 30: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là : A. I1 = 0,5A B. I1 = 0,6A C. I1 = 0,7A D. I1 = 0,8A
Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7\left(A\right)\)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.6, trong đó điện trở R 1 = 6Ω; dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R 2 có cường độ I 2 = 0,4A. Mắc một điện trở R 3 vào mạch điện trên, song song với R 1 và R 2 thì dòng điện mạch chính có cường độ là 1,5A. Tính R 3 và điện trở tương đương R t đ của đoạn mạch này khi đó
Vì R 3 song song với R 1 và R 2 nên:
U = U 1 = U 2 = U 3 = 4,8V
I = I 1 + I 2 + I 3 → I 3 = I - I 1 - I 2 = 1,5 – 0,8 – 0,4 = 0,3A
Điện trở R 3 bằng:
Điện trở tương đương của toàn mạch là:
Biết hiệu điện thế U= 12 (V), R1= 40 (Ω), cường độ dòng điện chạy qua mạch chính I = 0,5 (A).
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở 1(I1) ,điện trờ 2 (I2)?
b. Tính điện trở R2 ?
chac la R1//R2 vi ban dang bai chu de: doan mach song song
\(\Rightarrow I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{12}{40}=0,3A\Rightarrow I2=I-I1=0,5-0,3=0,2A\)
b,\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{40R2}{40+R2}=\dfrac{12}{0,5}=24\Rightarrow R2=60\Omega\)
Đặt một hiệu điện thế U = 45V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 1,5A. Hãy xác định R1 và R2 biết rằng R1 = 2R2.
\(R_{td}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2R_2^2}{3R_2}=\dfrac{2}{3}R_2\left(\text{Ω}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}R_2=\dfrac{45}{1.5}\)
\(\Leftrightarrow R_2=45\left(\text{Ω}\right)\)
\(R_1=2\cdot45=90\left(\text{Ω}\right)\)
Tóm tắt
U = 45V
I = 1,5A
R1 ; R2 = ?
Có : U = U1 = U2 = 45V (vì R1 // R2)
I = \(\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I}=\dfrac{45}{1,5}=30\) (Ω)
Có : R1 = 2.R2
= 2 . 30
= 60 (Ω)
Chúc bạn học tốt