Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Kin
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
18 tháng 6 2021 lúc 10:07

`2n-3 vdots n+1`

`=>2n+2-5 vdots n+1`

`=>2(n+1)-5 vdots n+1`

`=>5 vdots n+1` do `2(n+1) vdots n+1`

`=>n+1 in Ư(5)={+-1,+-5}`

`=>n in {0,-2,4,-6}`

Vậy `n in {0,-2,4,-6}` thì `2n-3 vdots n+1`

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 6 2021 lúc 10:07

Để \(2n-3⋮n+1\)

<=> \(2n-3-2\left(n+1\right)⋮n+1\)

<=> \(-5⋮n+1\)

<=> \(n+1\inƯ\left(5\right)\)

<=> \(n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

<=> \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

Giải:

\(2n-3⋮n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2-5⋮n+1\) 

\(\Rightarrow5⋮n+1\) 

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

 

n+1-5-115
n-6-204
Vậy \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\) 

Tramyhocsinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 15:29

\(\Leftrightarrow2n+2-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

zero
15 tháng 1 2022 lúc 15:44

 

ji yeon
Xem chi tiết
Trương Quân Ninh
Xem chi tiết
Say You Do
28 tháng 3 2016 lúc 20:38

2n-3 chia hết cho n+1

=> 2n+2-5  chia hết cho n+1

=> 2(n+1)-5  chia hết cho n+1

Mà 2(n+1)  chia hết cho n+1 => 5  chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5) ={1;-1;5;-5}

TH1: n+1=1 => n=0 thuộc Z

TH2: n+1=-1 => n=-2 thuộc Z

TH3: n+1=5 => n=4 thuộc Z

TH4: n+1=-5 => n=-6 thuộc Z

=> n thuộc {0;-2;4;6}

 

Phạm Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 3 2016 lúc 20:37

n=(-6);(-2);0;4

Phạm Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 3 2016 lúc 20:51

-6 chứ sao 6

 

Đinh Bùi Hải Anh
Xem chi tiết
o0o Trịnh Thị Huyền Gian...
9 tháng 1 2016 lúc 12:14

n = 1

ko biết đúng ko nhỉ

phamducanh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 5 2019 lúc 14:58

Ta có: \(2n-3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+2-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2.\left(n+1\right)-5⋮n+1\)

mà \(2.\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Tìm nốt x nhé.

Nguyễn Thảo Nguyên
12 tháng 5 2019 lúc 15:01

Theo đề bài : 2n - 3 chia hết cho n + 1

         => 2n -3 - (n + 1) chia hết cho n + 1

         => 2n - 3 - 2(n+1) chia hết cho n + 1

         => 2n - 3 - 2n - 2 chia hết cho n + 1

        => 1 chia hết cho n + 1

        => n + 1 = { 1 ; -1}

        => n        = { 0 ; -2 }

           Vì n thuộc Z

=> n = -2

   Vậy n = -2

Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 5 2019 lúc 15:03

Nguyễn Thảo Nguyên 

2n-3-2n-2 =-5 nhé bạn

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
30 tháng 4 2015 lúc 16:51

2n-3 chia hết cho x+1

=>2(n+1)-5 chia hết cho x+1

=>5 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

vậy x=-6;-2;0;4

Tung Hoang
Xem chi tiết
Cô Đơn Một Chú Mèo
8 tháng 4 2016 lúc 22:28

toán này lớp 6 dạng cơ bản nha

2n-3=2n+1-4

=>4chia hết cho n+1

n=0,1,3,-2,-3,-5

Thảo Nguyên Xanh
8 tháng 4 2016 lúc 22:32

2n-3 chia hết n+1

=> 2n+2-5 chia hết n+1

Vì 2n+2 chia hết n+1=> -5 chia hết n+1

n+1 thuộc Ư(-5)={-1;1;5;-5}

=>n+1 ={-1;1;5;-5}

Thay vào rồi tình

Trà My
8 tháng 4 2016 lúc 22:35

2n-3 chia hết cho n+1

=>2n+2-5 chia hết cho n+1

=>2(n+1)-5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1\(\in\)Ư(5)

=>n+1\(\in\){-5;-1;1;5}

=>n\(\in\){-6;-2;0;4}

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
14 tháng 7 2015 lúc 15:52

Ta có: 2n-3 chia hết cho n+1

Suy ra: 2n-3 chia hết cho 2.( n+1)

Suy ra: 2n-3 chia hết cho 2n+2

 Suy ra: 2n+2-5 chia hết cho 2n+2. Suy ra: 5 chia hết cho 2n+2. Suy ra: 5 chia hết cho n+1.Vậy n+1 thuộc ước của 5.

n thuộc { 4; -6; 0 ; -2}