Do Thai Ha
Một bình hình trụ A đựng nước đá đến độ cao h110cm, bình hình trụ B có cùng tiết diện chứa nước đến độ cao h215cm ở nhiệt độ 20°C . Người ta rót nhanh hết nước ở bình B sang bình A. Khi có cân bằng nhiệt ,mực nước ở bình A giảm đi 0,4 cm so với lúc vừa rót xong.1)Mực nước trong bình A giảm xuống chứng tỏ điều gì2)Xác định nhiệt độ trong bình khi có cân bằng nhiệt3)tìm nhiệt độ ban đầu của nước đá trong bình ACho khối lượng riêng của nước đá, nước lần lượt là 900kg/m3, 1000kg/m3;nhiệt dung riêng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
tnieeeee
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 11 2021 lúc 22:37

Độ chênh lệch nước giữa hai bình:

 \(\Delta h=h_2-h_1=60-25=35cm\)

Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.

Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.

\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.

Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=6a\left(cm^3\right)\)

Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)S_2=\left(35-a\right)\cdot12\left(cm^3\right)\)

Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)

\(\Rightarrow6a=\left(35-a\right)\cdot12\Rightarrow a=\dfrac{70}{3}\approx23,3\left(cm\right)\)

Độ cao cột nước mỗi bình:

\(h=25+23,3=48,3cm\)

Bình luận (2)
tnieeeee
14 tháng 11 2021 lúc 22:28

giải giúp mk với ạ .

 

Bình luận (0)
Khả Trình
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
29 tháng 2 2016 lúc 20:52

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là: 
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm) 

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. 

Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A 
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x 

Lượng nước ở bình A tăng lên là: 
V1 = x.S1 = x.6 (cm³) 

Lượng nước ở bình B giảm xuống là: 
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³) 

Mà V1 = V2 
=> x.6 = (40 - x).12 
=> x = 26,67 (cm) 

Độ cao cột nước của mỗi bình là: 
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

Bình luận (5)
Trịnh Thị Kim Hồng
24 tháng 1 2018 lúc 22:32

TT

S1=6cm2 Có: V1=S1.h1=6.20=120cm3

S2=12cm2 V2=S2.h2=12.60=720cm3

h1=20cm hmỗi bình=\(\dfrac{V_1+V_2}{S_1+S_2}\)=\(\dfrac{120+720}{6+12}\)

h2=60cm =46,67 cm

hmỗi bình=? cm => hmỗi bình= 46,67 cm

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
9 tháng 2 2022 lúc 12:08

a) ta có công thức khối lượng riêng D2=m2/V

=>m2=D2.V

=>m2=800.200

=>m2=160000kg

D1=m1/V

=>m1=D1.V

=>m1=1000.200

=>m1=200000kg

tính tỉ só khối lượng của dầu và nước 

dd/n=m2/m1=160000/200000=4/5

vậy khối lượng dầu nặng gấp 4/5 so với nước

b)áp xuất của nước 

p1=d1.h=10000.0,5=5000Pa

áp xuất của dầu

p2=d2.h=8000.0,5=4000Pa

tính áp xuất do khối lượng chất lỏng gây ra tại đáy bình

p=p1+p2=9000Pa

 

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
10 tháng 2 2022 lúc 8:25

tui lạy ông vât lý lớp 9 cấp quận mà đâu phải 8 đâu 

Bình luận (0)
15_Phạm Quốc Hưng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
14 tháng 3 2022 lúc 19:39

\(32cm^2=3,2.10^{-3};50cm=0,5m\\ 15cm^2=1,5.10^{-3};25cm=0,25m\) 

Theo đề bài ta có

\(h_1=h_2\Leftrightarrow V_1=V_2\\ \Leftrightarrow s_1h_1=s_1h_2\\ \Leftrightarrow3,2.10^{-3}.0,5=1,5.10^{-3}.0,25\\ \Leftrightarrow h\left(1,6.10^{-3}\times3,75.10^{-4}\right)=1,975.10^{-3}\\ \Leftrightarrow h=\dfrac{1,975.10^{-3}}{6.10^{-6}}\approx102\)

Bình luận (2)
Cường Nguyễn
14 tháng 4 lúc 14:34

Sai r bạn ơi -_-

Bình luận (0)
Hani Nguyễn
Xem chi tiết
Hani Nguyễn
30 tháng 4 2016 lúc 11:05

help  me!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Gia Kỳ
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
10 tháng 1 2022 lúc 19:54

Tóm tắt:

\(h_1=40 cm\)

\(h_2=90cm\)

\(S_1=10cm^2\)

\(S_2=15cm^2\)

___________

\(h=?\)

Giải :

Khi nối 2 bình bởi một ống nhỏ có dung tích không đáng kể thì nước từ bình B chả sang bình A.

Thể tích nước chảy từ bình B sang bình A là : \(V_B=(h_2-h).S_2\)

Thể tích nước bình A nhận từ bình B là: \(V_A=(h-h_1).S_1\)

Mà \(V_A=V_B\) nên ta có: \((h_2-h).S_2=(h-h_1).S_1\)

\(<=> h_2S_2-hS_2=hS_1-h_1S_1\)

\(<=> hS_1+hS_2=h_1S_1+h_2S_2\)

\(<=> h(S_1+S_2)=h_1S_1+h_2S_2\)

\(<=> h=\dfrac{h_1S_1+h_2S_2}{S_1+S_2}\)

\(<=> h=\dfrac{40.10+90.15}{10+15}=70 (cm)\)

Vậy độ cao cột nước mỗi bình là 70 cm

Bình luận (2)
Phan Huy Bằng
10 tháng 1 2022 lúc 19:40

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là: 
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm) 

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. 

Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A 
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x 

Lượng nước ở bình A tăng lên là: 
V1 = x.S1 = x.6 (cm³) 

Lượng nước ở bình B giảm xuống là: 
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³) 
TL:

Mà V1 = V2 
=> x.6 = (40 - x).12 
=> x = 26,67 (cm) 

Độ cao cột nước của mỗi bình là: 
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

Bình luận (2)
Hito
Xem chi tiết