Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Phạm Công Thành
12 tháng 4 2016 lúc 12:57

1/ Vì để giảm lượng nước thoát ra qua lá, làm hiện tượng khô giảm xuống giúp cây trồng phát triển tốt hơn.

2/ Vào thời tiết nóng (mùa hè) thì nhanh thu hoạch được muối. Vì vào thời tiết nóng ,khô thì nước biển sẽ bốc hơi nhanh.

3/  Vào ban đêm, nhiệt độ thấp . Khi cây thoát hơi nước, hơi nước thoát ra khỏi lá gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ trên lá.

4/ Nếu không đậy nắp, vì rượu là chất lỏng (rất dễ bay hơi) khi thời tiết nóng thì sẽ bạy hơi làm cạn rượu trong chai,Khi nút kín thì sau khi bay hơi, hơi nước của rượu sẽ bay lên, bị nút ngăn cản sẽ không bị bay ra ngoài, tiếp xúc với thành cốc có nhiệt độ hơn hơi nước của rượu nên hơi nước sẽ ngưng tụ ở thành cốc các giọt rượu và các giọt rượu đó sẽ lại chảy xuống.

Bình luận (0)
Hồ Nguyễn Kiều Trinh
12 tháng 5 2019 lúc 20:29

1/ Khi trông chuối hoặc trồng mía, người ta phạt bớt lá để giảm sự bay hơi làm cây ít bị mất nước (Do lúc mới trồng chuối, rễ chối còn chưa phát triển khỏe mạnh đước nên ko thể hút nước)

2/Thời tiết có nhiệt độ càng cao thì càng nhanh thu hoạch được muối. Vì nhiệt độ càng cao thì nước càng nhanh bay hơi và chỉ còn lại muối trên ruộng.

3/Đó là hiện tương ngưng tụ ,khi mặt trời lên nhiệt độ tăng lam cho sương tan dần và ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng trên lá.

4/Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.

Bình luận (0)
Trần Thị Mai
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
20 tháng 6 2020 lúc 22:03

1) do khi đun nc thì nc sẽ nở ra và đầy lên dần nếu như đỏ đầy nc khi đun thì nắp ấm sẽ bật ra và nc tràn ra ngoài

2) do để cây bớt bay hơi và có 1 nguồn nc cần thiết

3)Rượu nằm trong chai sẽ có hai hiện tượng xảy ra là bay hơi và ngưng tụ. Rượu bay hơi và cũng ngưng tụ như nhau nhưng do chai rượu đậy kín nên rượu không cạn dần. Còn nếu không đậy nút thì sự bay hơi sẽ xảy ra nhiều hơn ngưng tụ nên rượu cạn dần.

4) thời tiết nắng nong thì nhanh lấy đc muối vì nc sẽ bay hơi và muối sẽ đọng lại

theo ý mình thôi bạn cần ghi cho đúng lời văn

Bình luận (0)
Phạm Minh Khôi
Xem chi tiết
FLC Thanh Hóa Group
24 tháng 4 2016 lúc 21:37

Trả lời :khi trồng chuối người ta phải chặt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt của cây,làm cho ít bị mất nước hơn

Trả lời:ban đêm nhiệt độ thấp hơi nước trong không khí ngưng tụ thành những giọt nước trên lá cây
 

Bình luận (0)
Trần Thiên Di
24 tháng 4 2016 lúc 21:25

1)- Kẽ lá của 2 loại cây trồng này thường là nơi trú ngụ của nguồn sâu bệnh hại cây. 
- Bỏ bớt lá để cây tập trung dinh dưỡng cho thân và cho quả. 
- Bỏ bớt lá để giảm sự thoát hơi nc

Bình luận (0)
nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
25 tháng 5 2016 lúc 15:43

1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách 
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên 
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

 

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
25 tháng 5 2016 lúc 15:50

6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :

Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng )

7) Vì khi  rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ 
8)  Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
25 tháng 5 2016 lúc 15:58

11,Người ta phải để lại khe hở giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây nguy hiểm
12, Cách này không thể tách vòng ra khỏi quả cầu được vì vòng bằng sắt mà cầu bẳng nhôm trong khi sắt nở vì nhiệt ít hơn nhôm cho nên nếu làm việc này khiến cho quả cầu kẹt chặt vào vòng hơn .
Để tách ta nên làm lạnh cả vòng và quả cầu 
13,Đèn và giấy rất nhẹ. Khi nó được đốt lên thì toả ra nhiệt, làm không khí nóng lên và nở ra, trở nên nhẹ hơn không khí bình thường (không khí lạnh)khiến cho đèn bay lên được.
-> Ta đã biết không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Bình luận (0)
Trịnh Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Yumi Anh
10 tháng 5 2017 lúc 10:03

1/ Cần thời tiết nắng nóng và có gió mạnh sẽ làm cho tốc độ bay hơi tăng thì nhanh thu hoạch muối.

2/Vì có nơi có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của thủy ngân nên thủy ngân sẽ bị đông đặc, không đo được nữa. Rượu đông đặc ở -117C nên có thể dùng để đo nhiệt độ môi trường.

3/Bao gồm các lí do sau

1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.

2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.

3. Sự giãn nở vì nhiệt.

4. Hiệu ứng vết nứt.

- Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong gây ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

4/Do nhiệt độ của ko khí có nơi thấp hơn 0oC mà nước đông đặc ở 0oC nên ko dùng nước được. Rượu đông đặc ở -117C nên có thể dùng để đo nhiệt độ môi trường.

5/Vì khi phạt bớt lá, tốc độ bay hơi giảm, giúp cây đỡ mất nước thì dễ sống.

6/Ban đêm trời lạnh, hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ, tạo thành những giọt nước nhỏ li ti đọng trên lá.

7/- Chai không đậy nút, khi trời nóng rượu sẽ bay hơi hết nên cạn dần.

- Chai đậy nút, bao nhiêu rượu bay hơi thì bấy nhiêu rượu ngưng tụ nên không cạn.

8/Hơi từ miệng ta có hơi nước, khi gặp mặt gương lạnh thì ngưng tụ, bám trên gương làm gương mờ đi. Sau một lúc các giọt nước này bay hơi hết nên gương sáng trở lại.

Bình luận (0)
Thịnh Thảo
Xem chi tiết
mikdmo
10 tháng 4 2019 lúc 19:32

- Người ta thường chặt bớt lá khi trồng vì để tránh sự thoát hơi nước qua lá

- Vì ban đêm trời lạnh hơn ban ngày và có nhiều sương hơn nên khi đến sáng thì nhiệt độ tăng khiến sương ngưng tụ thành giọt nước và đọng lại trên lá cây

- Vì cồn, rượu sẽ bay hơi dần nên cạn dần

- Mực thủy ngân ở hai ống sẽ khác nhau, mực thủy ngân ở ống có tiết diện to hơn thì mực thủy ngân sẽ thấp hơn còn tiết diện nhỏ hơn thì sẽ cao hơn vì khi sôi thì mực thủy ngân tăng lên là như nhau mà tiết diện to thì sẽ càng tăng được ít hơn

Bình luận (0)
❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
10 tháng 4 2019 lúc 19:34

1. Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước(do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên ko thể hút nước được) 

2.Thực ra có đến hai nguyên nhân, nhưng cơ bản là do không khí chuyển lạnh vào ban đêm do không được hấp thu nhiệt lượng từ ánh sáng mặt trời, nên các hơi nước ngưng tụ lại. 
Có điều, tại sao sương trên lá cây lại đọng thành giọt, mà trên tấm kính xe hơi chẳng hạn, lại đọng thành màn? 
Do cùng chịu sự bám hơi nước ngưng tụ do trời lạnh, lá cây còn phải đào thải hơi nước trong quá trình hô hấp quang hợp nữa, nên lượng hơi nước trên lá cây nhiều hơn, đọng thành từng giọt long lanh, còn trên tấm kính xe chỉ là một màn sương xấu xí, xám ngoét.

3.Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi  thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.

4.
Máy sấy thổi vào tóc 1 luồng không khí nóng nên nước trên tóc bay hơi nhanh làm tóc mau khô

5.bó giò


:(

Bình luận (0)
đặng tuấn đức
10 tháng 4 2019 lúc 20:05

Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá ?

Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước(do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên ko thể hút nước được)

Giả thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?

Trong không khí có hơi nước nên hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.

Tại sao dùng rượi ( cồn ) dựng trong chai không đậy nút cạn dần, nếu đậy nút thì không cạn

Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
Tại sao máy sấy tóc lại lám cho tóc mau khô ?

Vì máy sấy tạo ra hơi nóng có nhiệt độ cao và kèm với gió nên sự bay hơi xảy ra nhanh hơn, làm tóc mau khô.

Hai nhiệt kế thủy ngân có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh ống thủy thủy tinh có tiết diện khác nhau , khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong 2 ống có dâng lên cao như nhau hay không ? Tại sao ?

Khi đặt 2 nhiệt kế vào hơi nước đang sôi thì lượng thủy ngân dâng lên như nhau, nhưng do tiết diện của ống khác nhau nên mức thủy ngân trong 2 ống dâng lên khác nhau.

Bình luận (0)
Thịnh Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạn...
17 tháng 3 2016 lúc 22:21

nhiet do cao vi nhiet do co anh huong den kha nang chua hoi nuoc cua khong khihaha

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
17 tháng 3 2016 lúc 23:06

C1: Để giảm sự thoát hơi nước trên lá. Nếu không, cây sẽ bị mất nước và chêt.

C2: 

Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của hoàng bảo chau - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của Ánh Văn - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Đặng Tuấn Ngọc An
3 tháng 5 2016 lúc 14:36

C2:vì khi nước trong biển bay hơi, muối ko bay hơi theo. do đó, nước trong biển bay hơi càng nhiều thì càng thu được nhiều muối.

ĐÚNG THÌ TICK GIÙM MIK NHA

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2019 lúc 4:58

* Khi không đậy nút mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi xảy ra mạnh hơn so với sự ngưng tụ nên hơi rượu thoát ra ngoài không khí do đó rượu cạn dần.

* Rượu đựng trong chai cũng đồng thời xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ, nhưng rượu trong chai đậy kín có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ lại nên lượng rượu sẽ không giảm.

Bình luận (0)
Kamado Nezuko
Xem chi tiết
Khánh Vinh
10 tháng 5 2021 lúc 19:39

Trong chai rượu đồng thời xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ. Vì chai đậy kín nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó rượu k bị cạn dần. Với chai k đậy nút thì quá trình bay hơi mạnh hơn sự ngưng tụ nên rượu sẽ bị cạn dần.

Bình luận (1)
Quỳnh Anh
10 tháng 5 2021 lúc 19:39

Trong chai rượu đồng thời xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ. Vì chai đậy kín nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó rượu k bị cạn dần. Với chai k đậy nút thì quá trình bay hơi mạnh hơn sự ngưng tụ nên rượu sẽ bị cạn dần.

Bình luận (1)
ZURI
10 tháng 5 2021 lúc 19:40

vì rượu sẽ bay hơi và cạn 

Bình luận (1)