Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 4
Điểm GP 1
Điểm SP 6

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

1/ Cần thời tiết nắng nóng và có gió mạnh sẽ làm cho tốc độ bay hơi tăng thì nhanh thu hoạch muối.

2/Vì có nơi có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của thủy ngân nên thủy ngân sẽ bị đông đặc, không đo được nữa. Rượu đông đặc ở -117C nên có thể dùng để đo nhiệt độ môi trường.

3/Bao gồm các lí do sau

1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.

2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.

3. Sự giãn nở vì nhiệt.

4. Hiệu ứng vết nứt.

- Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong gây ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

4/Do nhiệt độ của ko khí có nơi thấp hơn 0oC mà nước đông đặc ở 0oC nên ko dùng nước được. Rượu đông đặc ở -117C nên có thể dùng để đo nhiệt độ môi trường.

5/Vì khi phạt bớt lá, tốc độ bay hơi giảm, giúp cây đỡ mất nước thì dễ sống.

6/Ban đêm trời lạnh, hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ, tạo thành những giọt nước nhỏ li ti đọng trên lá.

7/- Chai không đậy nút, khi trời nóng rượu sẽ bay hơi hết nên cạn dần.

- Chai đậy nút, bao nhiêu rượu bay hơi thì bấy nhiêu rượu ngưng tụ nên không cạn.

8/Hơi từ miệng ta có hơi nước, khi gặp mặt gương lạnh thì ngưng tụ, bám trên gương làm gương mờ đi. Sau một lúc các giọt nước này bay hơi hết nên gương sáng trở lại.