tan 35 độ và cos 60 độ
tan 45 độ và cos 45 độ
cot 60 độ và sin 30 độ
Tính:
A = Sin 42 độ - cos 48 độ
B = cot 56 độ - tan 34 độ
C = sin 30 độ - cot 50 độ - cos 60 độ + tan 40 độ
\(A=sin42^0-cos48^0=cos\left(90^0-42^0\right)-cos48^0=cos48^0-cos48^0=0\)
\(B=cot56^0-tan34^0=tan\left(90^0-56^0\right)-tan34^0=tan34^0-tan34^0=0\)
\(C=sin30^0-cot50^0-cos60^0+tan40^0\)
\(=cos\left(90^0-30^0\right)-tan\left(90^0-50^0\right)-cos60^0+tan40^0\)
\(=cos60^0-tan40^0-cos60^0+tan40^0=0\)
\(A=\sin42^0-\cos48^0=\sin42^0-\sin42^0=0\)
\(B=\cot56^0-\tan34^0=\tan34^0-\tan34^0=0\)
viết các tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45 độ
Sin 60 độ , cos 75 độ , cot 82 độ 3 phút , tan 80 độ
\(sin60^0=cos\left(90^0-60^0\right)=cos30^0\)
\(cos75^0=sin\left(90^0-75^0\right)=sin15^0\)
\(cot82^03'=tan\left(90^0-82^03'\right)=tan\left(7^057'\right)\)
\(tan80^0=cot\left(90^0-80^0\right)=cot10^0\)
bài 1 : hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 45 độ : cos 60 độ , sin 67 độ , cos 72 độ , tan 80 độ , cot 20 độ
bài 2:
Bài 1:
\(\cos60^0=\sin30^0;\sin67^0=\cos23^0;\tan80^0=\cot10^0;\cot20^0=\cot20^0\)
Bài 2:
Xét tam giác ABC vuông tại A
\(a,\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\dfrac{AC}{BC}:\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{AB}=\tan\alpha\\ \cot\alpha=\dfrac{1}{\tan\alpha}=\dfrac{1}{\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}}=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}\\ \tan\alpha\cdot\cot\alpha=\dfrac{AC}{AB}\cdot\dfrac{AB}{AC}=1\\ b,\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=\dfrac{AC^2}{BC^2}+\dfrac{AB^2}{BC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{BC^2}=\dfrac{BC^2}{BC^2}=1\left(định.lí.pytago\right)\)
Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 45 độ;sin 75 độ;cos 53độ; tan 71; cot 47độ;sin57 độ 25' tan 68 độ 35' cos 87 độ 12'
sin75=cos15
cos53=sin37
tan71=cot19
cot47=tan43
sin57 độ 25'=cos 32 độ 35'
tan 68 độ35'=cot 21 độ 25'
cos 87 độ 12 p=sin 2 độ 48'
Tính giá trị của biểu thức
a) A = 2sin 30 độ + 3 cos 45 độ - sin 60 độ
b) B = 3 cos 30 độ + 3 sin 45 độ - cos 60 độ
a) \(A=2sin30^o+3cos45^o-sin60^0\)
\(\Leftrightarrow A=2.\dfrac{1}{2}+3.\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}\)
\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{3\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}\)
\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{\sqrt[]{3}\left(\sqrt[]{6}-1\right)}{2}\)
b) \(B=3cos30^o+3sin45^o-cos45^o\)
\(\Leftrightarrow B=3\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}+3\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\sqrt[]{3}}{2}+\dfrac{2\sqrt[]{2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\sqrt[]{3}}{2}+\sqrt[]{2}\)
Tính:
A = Sin 42 độ - cos 48 độ
B = cot 56 độ - tan 34 độ
C = sin 30 độ - cot 50 độ - cos 60 độ + tan 40 độ
đáp án
A=Sin 42o - cos 48o =cos(90o - 42o) - cos 48o= cos48o - cos48o=0
hok tốt
B=cos56o-tan34o=tan(90o - 56o) - tan34o=tan34o - tan34o=0
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) A = a bình sin 90 độ + b bình cos 90 độ + c bình cos 180 độ
b) B = 3 - sin bình 90 độ + 2cos bình 60 độ - 3 tan bình phương 45 độ
c) C = sin bình phương 45 độ - 2 sin bình 50 độ +3 cos bình 45 độ - 2 sin bình 40 độ + 4 tan 55 độ. tan 35 độ
a:
b: \(B=3-sin^290^0+2\cdot cos^260^0-3\cdot tan^245^0\)
\(=3-1+2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-3\cdot1^2\)
\(=2-3+2\cdot\dfrac{1}{4}=-1+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}\)
c: \(C=sin^245^0-2\cdot sin^250^0+3\cdot cos^245^0-2\cdot sin^240^0+4\cdot tan55\cdot tan35\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2+3\cdot\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2-2\cdot\left(sin^250^0+sin^240^0\right)+4\)
\(=\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{2}-2+4\)
\(=2-2+4=4\)
1. Tính: a) sin 42 độ - cos 48 độ
b) sin^2 61 độ = sin^2 29 độ
c) tan 40 độ * tan 45 độ * tan 50 độ
d? cos^2 38 độ + cos^2 52 độ + cos^2 60 độ
Không dùng máy tính, hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
1) sin 35 độ;cos 47độ;sin 53 độ 30 phút;cos 62độ 25 phút; sin 74độ.
2) tan 55 độ; cot 63 độ; tan 11 độ; cot 57 độ 30 phút; tan 27 độ.
Thứ tự tăng dần :
1) cos 62 độ 25 phút; sin 35 độ; cos 47 độ; sin 53 độ 30 phút; sin 74 độ.
2) tan 11 độ; cot 63 độ = tan 27 độ; cot 57 độ 30 phút; tan 55 độ