Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:05

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>AH=48/10=4,8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH\cdot10=6^2=36\)

=>BH=36/10=3,6(cm)

ΔAHB vuông tại H

=>\(S_{HAB}=\dfrac{1}{2}\cdot HA\cdot HB=\dfrac{1}{2}\cdot4,8\cdot3,6=8,64\left(cm^2\right)\)

Nguyễn thị thúy Quỳnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:01

a) Để tính độ dài đường cao \(AH\) và số đo \(\angle B\), chúng ta có thể sử dụng các quy tắc trong tam giác vuông.

 

Chúng ta biết rằng trong tam giác vuông, độ dài của đường cao \(AH\) từ đỉnh vuông \(A\) xuống cạnh huyền \(BC\) có thể được tính bằng công thức:

 

\[AH = \frac{1}{2} \times BC\]

 

Trong trường hợp này:

 

\[AH = \frac{1}{2} \times 10 \, \text{cm} = 5 \, \text{cm}\]

 

Số đo của góc \(\angle B\) có thể được tính bằng cách sử dụng hàm tan trong tam giác vuông:

 

\[\tan B = \frac{AH}{AB}\]

 

\[\angle B = \arctan\left(\frac{AH}{AB}\right)\]

 

Trong trường hợp này:

 

\[\tan B = \frac{5}{6}\]

 

\[\angle B = \arctan\left(\frac{5}{6}\right)\]

 

Bạn có thể sử dụng máy tính để tính toán giá trị chính xác của \(\angle B\).

 

b) Để tính diện tích tam giác \(AHB\), chúng ta sử dụng công thức diện tích tam giác:

 

\[S_{AHB} = \frac{1}{2} \times \text{độ dài } AH \times \text{độ dài } AB\]

 

Trong trường hợp này:

 

\[S_{AHB} = \frac{1}{2} \times 5 \, \text{cm} \times 6 \, \text{cm} = 15 \, \text{cm}^2\]

 

Vậy, độ dài của đường cao \(AH\) là \(5 \, \text{cm}\), số đo của góc \(\angle B\) có thể được tính, và diện tích tam giác \(AHB\) là \(15 \, \text{cm}^2\).

Nguyễn thị thúy Quỳnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:02

loading...

yumi hằng
Xem chi tiết
Mai Nguyễn thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 11:32

Bài 1: 

AH=12cm

AC=20cm

\(\widehat{ABC}=37^0\)

Nguyễn Đức Mèo
Xem chi tiết
Phạm Khải Đăng
14 tháng 7 2018 lúc 9:31

Tam giác NP???

Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
15 tháng 5 2023 lúc 19:14

`a,`

Vì `\Delta ABC` cân tại A:

`-> \text {AB = AC, }` $\widehat {B} = \widehat {C}$.

Xét `\Delta AHB` và `\Delta AHC` :

`\text {AB = AC}`

$\widehat {B} = \widehat {C}$

$\widehat {AHB} = \widehat {AHC} (=90^0) (\text {AH là đường cao})$

`=> \Delta AHB = \Delta AHC (ch-gn)`

`b,`

Vì `\Delta AHB = \Delta AHC (a)`

`->` $\widehat {BAH} = \widehat {CAH} (\text {2 góc tương ứng})$

Mà $\widehat {BAH} = 35^0$

`->` $\widehat {BAH} = \widehat {CAH} = 35^0.$

`c,`

`\Delta AHB = \Delta AHC (a)`

`-> \text {BH = CH (2 cạnh tương ứng)}`

Mà `\text {BH = 4 cm}`

`-> \text {BH = CH = 4 cm}`

loading...

Phương Anh Nguyễn
15 tháng 5 2023 lúc 18:10

tớ đang cần gấp, ae giúp tớ voiii

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 18:16

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: góc CAH=góc BAH=35 độ

c: HC=HB=4cm

Linh Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Hạnh
22 tháng 8 2020 lúc 11:57

Bài 1                     Giải

     Chu vi HCN là:

     (12+8).2= 40(cm)

     Diện tích HCN là:

       12.8= 96(cm)

 Bài 2     Chu vi hình vuông là:

                  20.4=80(cm)

           Mà chu vi hình vuông bằng chu vi HCN nên:

               Chiều rộng HCN là:

                  (80:2) -25=15(cm)

             Diện tích HCN là:

           15.25=375(cm)

Bài 3               Độ dài cạnh BC là:

                            120:10.2=24(cm)

Bài 4                Diện tích tam giác ABC là:

                             ( 5.8):2 = 20(cm)

 Chúc bn hok tốt~~

          

         

                  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 20:17

a: AB=15(cm)

AC=20(cm)

BH=9(cm)
CH=16(cm)

Nguyễn Đăng Tịnh
Xem chi tiết
кαвαиє ѕнιяσ
8 tháng 6 2021 lúc 19:11

Diện tích của tam giác ABM là: 25 x 12 : 2 = 150 cm2

Tam giác ABM và tam giác AMN có chung chiều cao xuất phát  từ đỉnh A hạ xuống BC; đáy BM = 2/3 đáy MN

=> SABM = 2323 x SAMN 

SAMN = SABM : 2323  = 150 : 2323  = 225 cm2

+) Tam giác ANC và tam giác AMN có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh BC; đáy NC = 1/2 đáy MN

=> SANC = 1212  x SAMN = 1212 x 225 = 112,5 cm2

Vậy SABC = SABM + SAMN + SANC = 150 + 225 + 112, 5 = 487,5 cm2

Khách vãng lai đã xóa
phạm nguyên hưng
Xem chi tiết
Lê Quang Thế
7 tháng 1 2015 lúc 21:47

Cạnh nào bằng 25 vậy bạn

 

Nguyễn Đăng Tịnh
3 tháng 12 2017 lúc 17:59

cạnh AB bằng 25 cm trên cạnh BC