Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Minh
Xem chi tiết
Vũ Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 14:10

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{16}\)

hay HC=16HB

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow16HB^2=148\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{\sqrt{37}}{2}\)

\(\Leftrightarrow HC=8\sqrt{37}\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{17\sqrt{37}}{2}\left(cm\right)\)

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thân Dương Phong
30 tháng 6 2021 lúc 8:08

ta có: tan B=\(\dfrac{8}{15}\)

=>tan B=\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{AC}{AB}\)

mà AB=30 cm (gt)

=> AC= 8.30:15=16 cm

xét tam giác ABC vuông tại A (gt) 

=> AC2+AB2=BC2  ( Định lí pytago)

hay 162+302=BC2

=>BC=\(\sqrt{16^2+30^2}=34\)

ta có sin B=\(\dfrac{AC}{CB}=\dfrac{16}{34}=\dfrac{8}{17}\)

cos B= \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{30}{34}=\dfrac{15}{17}\)

cotg B =\(\dfrac{30}{16}=\dfrac{15}{8}\)

Gia Bảo Hà Đình
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trịnh Long
26 tháng 6 2021 lúc 9:55

Xét tam giác ABH và ACH 

=> 2 tam giác trên đồng dạng

=> \(\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{AB}{AC}\)

\(mà\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}=>\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{5}{7}=>HC=\dfrac{7.15}{5}=21\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng :

AH^2 = HB.HC => HB = \(\dfrac{15^2}{21}=\dfrac{75}{7}\left(cm\right)\)

Khang Diệp Lục
26 tháng 6 2021 lúc 9:58

*Đề bài viết thiếu đường cao AH :v

Xét tam giác AHB và tam giác CHA có: 

góc AHB = góc CHA = 90o

góc BAH = góc C ( cùng phụ với góc B) 

\(\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{HB}{AH}\)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{HB}{AH}\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}=\dfrac{HB}{15}\Leftrightarrow HB=\dfrac{75}{7}\left(cm\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AH}{HC}\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}=\dfrac{15}{HC}\Leftrightarrow HC=21\left(cm\right)\)

Tài
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 6 2021 lúc 10:44

Áp dung hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC : 

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2\cdot AC^2}\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{\sqrt{AB^2+AC^2}}{AB\cdot AC}\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{\sqrt{AB^2+\left(\dfrac{4AB}{3}\right)^2}}{AB\cdot\dfrac{4AB}{3}}=\dfrac{5AB}{4}\)

\(\Rightarrow AB=\dfrac{4\cdot\dfrac{12}{5a}}{5}=\dfrac{48}{25}a\)

\(BC=\dfrac{AB\cdot AC}{AH}=\dfrac{AB\cdot\dfrac{4}{3}AB}{\dfrac{5}{4}\cdot AB}=\dfrac{16}{15}AB=\dfrac{16}{15}\cdot\dfrac{48}{25}\cdot a=2.048a\)

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 2 2022 lúc 17:11

e làm a,b chung luôn nha chị

Xét tam giác ABC và tam giác A`B`C`, có:

\(\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( gt )

Góc A = góc A` = 90 độ

=> tam giác ABC đồng dạng tam giác A`B`C`

=>\(\dfrac{AC}{A`C`}=\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( tính chất 2 tam giác đồng dạng )

White Silver
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
10 tháng 4 2022 lúc 16:16

c) \(\widehat{BDE}=90^0-\widehat{CDE}=\widehat{BCE}\)

\(\Rightarrow\)△BDE∼△DCE (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{DE}{CE}\Rightarrow BE.CE=DE^2\left(1\right)\)

-△AHC có: AH//DE (cùng vuông góc BC) \(\Rightarrow\dfrac{DE}{AH}=\dfrac{CE}{CH}\Rightarrow DE=\dfrac{CE.AH}{CH}\Rightarrow DE^2=\dfrac{AH^2.CE^2}{CH^2}\left(2\right)\)

-Từ (1) và (2) ta có điều cần phải c/m.

doraemon
Xem chi tiết
nguyễn trí tâm
9 tháng 4 2020 lúc 0:38

I là giao BH, CK phải ko bạn

Xét tgABC cân tại A có BI vg AC và CI vg AB

->I là trực tâm tg ABC

->AI vg bc

->Gọi AI cắt BC tại L

->AL là dg cao đồng thời là đường trung tuyến(t/c tg cân)

->dpcm

Khách vãng lai đã xóa
Duy Nam
9 tháng 4 2020 lúc 21:26

Đề có sai k vậy

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà	Trang
11 tháng 4 2020 lúc 22:43

xét  ΔABC có BH , CK là 2 đg cao cắt nhau tại I => I là trực tâm => AI ⊥ BC mà  ΔABC cân ở A=> AI là trung tuyến =>đpcm

Khách vãng lai đã xóa