Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bảo Linh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
10 tháng 8 2016 lúc 18:40

\(A=\frac{6}{3.5}+\frac{9}{5.8}+\frac{12}{8.12}+\frac{15}{12.17}\)

\(A=3.\left(\frac{2}{3.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{4}{8.12}+\frac{5}{12.17}\right)\)

\(A=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{17}\right)\)

\(A=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{17}\right)< 3.\frac{1}{3}=1\)

=> A < 1

Linh Ruby
Xem chi tiết
Chu Ha Van
11 tháng 8 2016 lúc 0:34

A = 3 ​(1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/8 + 1/8 - 1/12 + 1/12 - 1/17) = 3(1/3 - 1/17) = 14/17

Duong Thi Nhuong
11 tháng 8 2016 lúc 8:31

A = \(\frac{6}{3}.5+\frac{9}{5}.8+\frac{12}{8}.12+\frac{15}{12}.17\)

    \(=3\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{17}\right)\)

    \(=3\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{17}\right)\)

    \(=3\times\frac{14}{51}\)

    \(=\frac{14}{17}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

Sakura Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 13:21

\(=1-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-...+\dfrac{1}{47}-\dfrac{1}{57}\right)\)

\(=1-\dfrac{18}{57}=\dfrac{39}{57}=\dfrac{13}{19}\)

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 10:24

\(A=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{37\cdot39}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{39}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{38}{39}< \dfrac{1}{2}\)

nguyen van hung
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
22 tháng 7 2017 lúc 8:02

E = \(\frac{36}{1\cdot7}+\frac{36}{7\cdot13}+...+\frac{36}{94\cdot100}=\frac{36}{6}\left[\frac{1}{1\cdot7}+\frac{1}{7\cdot13}+...+\frac{1}{94\cdot100}\right]\)

\(=6\left[1-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{94}-\frac{1}{100}\right]=6\left[1-\frac{1}{100}\right]\)

\(=6\cdot\frac{99}{100}=\frac{297}{50}\)

F = \(\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+...+\frac{1}{\left[3a+2\right]\left[3a+5\right]}\)

\(=\frac{1}{2\cdot5}+\frac{1}{5\cdot8}+\frac{1}{8\cdot11}+...+\frac{1}{\left[3a+2\right]\left[3a+5\right]}\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{3a+2}-\frac{1}{3a+5}\right]\)

\(=\frac{1}{3}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3a+5}\right]=\frac{1}{6}-\frac{1}{9a+15}\)

G = \(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{3}{5\cdot8}+\frac{4}{8\cdot12}+\frac{5}{12\cdot17}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{12}-\frac{1}{17}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{17}=\frac{15}{34}\)

Uchiha Sasuke
22 tháng 7 2017 lúc 8:13

E=36/1-36/7+36/7-36/13+...+36/94-36/100

  =36-36/100=891/25

Nguyễn Viết Phong
Xem chi tiết
oOo_Mệt Rồi Biết Dựa Vào...
3 tháng 1 2016 lúc 8:11

tính dần rồi so sánh tkoi bạn 

 

Gemini Song Tử
9 tháng 3 2017 lúc 21:57

Ta có 

A= 1,066018877

=> A > 2/3

tớ tính máy tính ra A = 1,066018877

Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2022 lúc 10:14

I: Để 3n+4/n+2 là số nguyên thì \(3n+4⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow3n+6-2⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4\right\}\)

II: \(D=2\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2007}-\dfrac{1}{2009}\right)\)

\(D=2\cdot\left(1-\dfrac{1}{2009}\right)=2\cdot\dfrac{2008}{2009}=\dfrac{4016}{2009}\)

taimienphi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2023 lúc 20:21

a: Thay a=9 và b=15 vào P, ta được:

\(P=\left(9+1\right)\cdot2+\left(15+1\right)\cdot3\)

\(=10\cdot2+16\cdot3=20+48=68\)

b: \(m=2\cdot a+3\cdot b+5=2\cdot9+3\cdot15+5=68\)

mà P=68

nên P=m

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:42

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{6}{{10}} = \frac{{6:2}}{{10:2}} = \frac{3}{5};\\\frac{9}{{15}} = \frac{{9:3}}{{15:3}} = \frac{3}{5}\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\frac{{6 + 9}}{{10 + 15}} = \frac{{15}}{{25}} = \frac{{15:5}}{{25:5}} = \frac{3}{5};\\\frac{{6 - 9}}{{10 - 15}} = \frac{{ - 3}}{{ - 5}} = \frac{3}{5}\end{array}\)

Ta được: \(\frac{{6 + 9}}{{10 + 15}} = \frac{{6 - 9}}{{10 - 15}} = \frac{6}{{10}} = \frac{9}{{15}}\)

b) - Vì \(k = \frac{a}{b} \Rightarrow a = k.b\)

Vì \(k = \frac{c}{d} \Rightarrow c = k.d\)

- Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{a + c}}{{b + d}} = \frac{{k.b + k.d}}{{b + d}} = \frac{{k.(b + d)}}{{b + d}} = k;\\\frac{{a - c}}{{b - d}} = \frac{{k.b - k.d}}{{b - d}} = \frac{{k.(b - d)}}{{b - d}} = k\end{array}\)

- Như vậy, \(\frac{{a + c}}{{b + d}}\) =\(\frac{{a - c}}{{b - d}}\) = \(\frac{a}{b}\) =\(\frac{c}{d}\)( = k)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 21:43

a: \(\dfrac{6+9}{10+15}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{3}{5};\dfrac{6-9}{10-15}=\dfrac{-3}{-5}=\dfrac{3}{5}\)

=>Bằng nhau

b: a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=k;\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{bk-dk}{b-d}=k\)

=>\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)