Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ichigo nhỏ
Xem chi tiết
Ichigo nhỏ
Xem chi tiết
thảo nguyễn
22 tháng 10 2021 lúc 21:19

b. nhé

....
Xem chi tiết
Chuu
21 tháng 5 2022 lúc 7:44

\(21,22+9,072\times10+24,72:12\)

\(=21,22+90,72+2,06\)

\(=111,94+2,06\)

\(=114\)

animepham
21 tháng 5 2022 lúc 7:50

=21,22+ 90,72+ 2,06

= 111,94 +2,06

= 114

không có gì
Xem chi tiết
Triệu Thị Châm
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 7 2021 lúc 19:28

đề như này không cụ thể khó làm lắm em ạ

Mèocute
Xem chi tiết
Đỗ Trung Hiếu
3 tháng 6 2021 lúc 15:47

a) Vì ABCD là hình bình hành ( gt )

⇒ AD // BC 

      F ∈ BC

⇒ AD // BF

⇒ ∠EDA = ∠EFB ( hai góc so le trong )

Xét △AED và △BEF, có :

∠EDA = ∠EFB ( cmt )

∠AED = ∠FEB ( hai góc đối đỉnh )

⇒ △AED ∼ △BEF (g-g)

b) Vì ABCD là hình bình hành ( gt )

⇒ AB // CD 

      E ∈ AB

⇒ BE // CD

Xét △FDC, có :

BE // CD ( cmt )

E ∈ DF ; B ∈ DC 

⇒ \(\dfrac{FB}{FC}=\dfrac{EB}{DC}\) (Hệ quả của định lí Ta-let)

⇒ \(\dfrac{BF}{BE}=\dfrac{FC}{DC}\) (1)

Vì △AED ∼ △BEF ( cmt )

⇒ \(\dfrac{AE}{BE}=\dfrac{AD}{BF}\) (TSDD)

⇒ \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{BE}{BF}\) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{CF}{CD}\)

⇒ AD.CD = AE.CF

c) Xét △DGC, có : 

AE // DC ( cmt )

G ∈ AC ; G ∈ DE

⇒ \(\dfrac{DG}{DE}=\dfrac{GC}{AC}\) (Hệ quả của định lí Ta-let) (3)

Xét △FGC, có : 

AD // CF ( cmt )

G ∈ AC ; G ∈ DF

⇒ \(\dfrac{DG}{DF}=\dfrac{AG}{AC}\) (Hệ quả của định lí Ta-let) (4)

Từ (3) và (4) ⇒ \(\dfrac{DG}{DE}+\dfrac{DG}{DF}=\dfrac{GC}{AC}+\dfrac{AG}{AC}\)

                     ⇒ \(\dfrac{DG}{DE}+\dfrac{DG}{DF}\)  =  1

                     ⇒  \(\dfrac{1}{DG}\left(\dfrac{DG}{DE}+\dfrac{DG}{DF}\right)=\dfrac{1}{DG}\)

                     ⇒  \(\dfrac{1}{DG}=\dfrac{1}{DE}+\dfrac{1}{DF}\)

                          

 

Võ Kiều Oanh
Xem chi tiết
Văn Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
✨phuonguyen le✨
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 19:25

Câu 3: 

a: Ta có: \(2x\left(3x-1\right)-\left(x-3\right)\left(6x+2\right)\)

\(=6x^2-2x-6x^2-2x+18x+6\)

=14x+6

b: Ta có: \(2x\left(x+7\right)-3x\left(x+1\right)\)

\(=2x^2+14x-3x^2-3x\)

\(=-x^2+11x\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 21:43

Câu 2: 

a: Ta có: \(\left(-8x^5+12x^3-16x^2\right):4x^2\)

\(=-8x^5:4x^2+12x^3:4x^2-16x^2:4x^2\)

\(=-2x^3+3x-4\)

b: Ta có: \(\left(12x^3y^3-18x^2y+9xy^2\right):6xy\)

\(=12x^3y^3:6xy-18x^2y:6xy+9xy^2:6xy\)

\(=2x^2y^2-3x+\dfrac{3}{2}y\)

c: Ta có: \(\dfrac{x^3-11x^2+27x-9}{x-3}\)

\(=\dfrac{x^3-3x^2-8x^2+24x+3x-9}{x-3}\)

\(=x^2-8x+3\)

d: Ta có: \(\dfrac{6x^4-13x^3+7x^2-x-5}{3x+1}\)

\(=\dfrac{6x^4+2x^3-15x^3-5x^2+12x^2+4x-5x-\dfrac{5}{3}-\dfrac{10}{3}}{3x+1}\)

\(=2x^3-5x^2+4x-\dfrac{5}{3}-\dfrac{\dfrac{10}{3}}{3x+1}\)