M.n giải hộ mik bài này vs
Kèm theo cách giải luôn nha
Cảm ơn nhìu ạ
Mn ơi giúp mik bài 11 với ạ
Cảm ơn nhìu ạ tiện thể cho mik cách giải luôn nhé
Cảm ơn
Mọi người giải dùm mik bài này ngay bây giờ lun đc ko ạ
Cho Tam giác ABC cân. đường trung tuyến AM cắt đường trung trực AC tại K C/m KA=KB=KC
cảm ơn m.n nhìu ạ
Các bạn giải hộ mik bài này vs ạ, đồng thời cũng lập bảng bài nyaf hộ mik vs! Cảm ơn trc ạ
Bạn nào giải hộ mình bài này luôn với ạ mình cần gấp cảm ơn rất nhiều ạ
a: \(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{CB}\right|=10a\)
b: \(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\dfrac{BC}{2}=5a\)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 34. Trong đó tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 11:6. Số proton trong nguyên tử X là
( Mọi người có thể giải hộ mik bài này theo cách giải phương trình 3 ẩn dc ko ạ, mik cảm ơn)
Số hạt mang điện là:
34 : (11 + 6) . 11 = 22 (hạt)
Số proton của X là:
22 : 2 = 11 (hạt)
Số hạt mang điện là:
34 : (11 + 6) . 11 = 22 (hạt)
Số proton của X là:
22 : 2 = 11 (hạt)
bài 1: Tìm GTNN,GTLN của:
A=3178.(\/x+1)4+2017
B=2017- |x+3| - \/y-5
C=|x+1| + |y-5| +2018
Làm hộ mik vs ai giải thì mik tick nhìu nhìu lun tại trước giờ mik cứ gửi bài dạng này là chả có ai giải hộ, bài này là bài lớp 7 thôi nên mấy anh chị lớp trên cũng biết chứ mà chả ai giải. Cầu xin làm ơn làm phước giải hộ mik vs.
GTNN (A)=3178+2017 khi x=0 ko co GTLN
GTLN(b)=2017 khi x=-3 va y=5 khong co GTNN
GTNN(c)=2018 khi x=-1 va y=5 khong co GTLN
neu can giai thich thi h
ko thi thoi
em cũng muốn làm phước giúp chị lắm chứ nhưng em mới ở lớp 6 thui
Giải luôn bài này hộ mik nhé , cảm ơn mn nhiều lắm :
Chứng tỏ A chia hết cho 6 với A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + …. + 2 100 . Mấy cái số mik cách là số nguyên tố nhé
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)
\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{98}\left(2+2^2\right)\)
\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)\left(1+2^2+...+2^{98}\right)\)
\(\Rightarrow A=6\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮6\)
mn giải giúp mik vs ạ, giải chi tiết ra luôn, mình phải nộp trong hôm nay rùi ạ, cảm ơn mn nhìu
Bài 1:
\(a,A=6\sqrt{2}-6\sqrt{2}+2\sqrt{5}=2\sqrt{5}\\ b,B=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}=\sqrt{3}+\sqrt{2}\\ c,=2\sqrt{3}-6\sqrt{3}+15\sqrt{3}-4\sqrt{3}=7\sqrt{3}\\ d,=1+6\sqrt{3}-\sqrt{3}-1=5\sqrt{3}\\ e,=4\sqrt{2}+\sqrt{2}-6\sqrt{2}+3\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)
Bài 2:
\(a,ĐK:x\ge\dfrac{3}{2}\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}=5\Leftrightarrow2x-3=25\Leftrightarrow x=14\\ b,PT\Leftrightarrow x^2=\sqrt{\dfrac{98}{2}}=\sqrt{49}=7\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\\ c,ĐK:x\ge3\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-3}=0\left(\sqrt{x+3}+1>0\right)\\ \Leftrightarrow x=3\\ d,ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\\ e,PT\Leftrightarrow2x-1=16\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{2}\\ f,PT\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\sqrt{3}-1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=\sqrt{3}-1\\2x-1=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\x=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
\(a,Q=\dfrac{1+5}{3-1}=3\\ b,P=\dfrac{x+\sqrt{x}-6+x-2\sqrt{x}-3-x+4\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ P=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\\ c,M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}\)
Vì \(-\sqrt{x}\le0;\sqrt{x}+5>0\) nên \(M< 0\)
Do đó \(\left|M\right|>\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow M< -\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{1}{2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{2\left(\sqrt{x}+5\right)}< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-5< 0\left(\sqrt{x}+5>0\right)\\ \Leftrightarrow0\le x< 25\)
Bài 4:
\(a,A=\dfrac{16+2\cdot4+5}{4-3}=29\\ b,B=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\\ c,P=\dfrac{x+2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x+2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}\\ P=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+4}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}+1+\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\\ P\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}}=2\sqrt{4}=4\\ P_{min}=4\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^2=4\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=2\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)
"cầu toàn" nghĩa là gì?
giải thích kỹ nha
cảm ơn các bạn nhìu!!
Cẩn thận
*Đã xin ý kiến phụ huynh:)*
tk:
Người theo chủ nghĩa hoàn hảo, hay Người cầu toàn (tiếng Anh: perfectionist) là người có xu hướng muốn mọi cái đều phải hoàn hảo, từ công việc, gia đình đến bạn bè và nói chung là tất cả những gì liên quan đến họ.