Hãy biểu diễn √(3+√5/2) thành a+b√5 với a, b thuộc Q
Hãy biểu diễn: \(\sqrt{\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}}\) thành \(a+b\sqrt{5}\) với a, b thuộc Q
\(\sqrt{\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}}=\sqrt{\dfrac{6+2\sqrt{5}}{2}}=\sqrt{\dfrac{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}{2}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{\sqrt{5}}{2}}\)
\(\sqrt{\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}}=\sqrt{\dfrac{6+2\sqrt{5}}{4}}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\)
\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\sqrt{5}\)
hãy biểu diễn căn 3 2+căn 5 thành a+b căn 5 vs a,b thuộc Q
Biểu diễn \(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}\) thành \(a+b\sqrt{5}\) với a, b thuộc Q
Biểu diễn: \(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}\) thành \(a+b\sqrt{5}\) với a, b thuộc Q
hãy biểu diễn căn bậc 3 của 2+căn bậc 2 của 5 thành a+b nhân căn bậc hai của 5 vs a,b thuộc Q
Bài 1: Cho a = \(\sqrt{3+\sqrt{5+2\sqrt{3}}}+\sqrt{3-\sqrt{5+2\sqrt{3}}}\)
CMR a2 -2a-2=0
Bài 2 Cho B = \(\frac{1+\sqrt{x+1}}{x+1}+\frac{1+\sqrt{1-x}}{x-1}\)
Tính B sau khi thay x = a = \(\frac{\sqrt{3}}{2}\)
Bài 3: hãy biểu diễn \(\sqrt{\frac{3+\sqrt{5}}{2}}\) thành a+b\(\sqrt{5}\) với a và b thuộc Q
Bài 1
a > 0
\(a^2=3+\sqrt{5+2\sqrt{3}}+3-\sqrt{5+2\sqrt{3}}\) \(+2\sqrt{3^2-\left(5+2\sqrt{3}\right)}\)
= \(6+2\sqrt{4-2\sqrt{3}}=6+2\left(\sqrt{3}-1\right)=4+2\sqrt{3}\) = \(\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)
=> a = \(\sqrt{3}+1\)
Thay vào : a2 -2a - 2 = \(4+2\sqrt{3}-2\left(\sqrt{3}+1\right)-2=0\) (đpcm)
P(x)=1+x+x^2+x^3+...+x^2010 và Q(x)=1-x+x^2-x^3+...+x^2010. Giá trị của biểu thức P(1/2)+Q(1/2) có dạng biểu diễn hữu tỉ là a/b, a/b thuộc N. a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau. chứng minh a chia hết cho 5
P(x)=1+x+x^2+x^3+...+x^2010 và Q(x)=1-x+x^2-x^3+...+x^2010. Giá trị của biểu thức P(1/2)+Q(1/2) có dạng biểu diễn hữu tỉ là a/b, a/b thuộc N. a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau. chứng minh a chia hết cho 5
P(x)=1+x+x^2+x^3+...+x^2010 và Q(x)=1-x+x^2-x^3+...+x^2010. Giá trị của biểu thức P(1/2)+Q(1/2) có dạng biểu diễn hữu tỉ là a/b, a/b thuộc N. a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau. chứng minh a chia hết cho 5
giải giúp mình