Những câu hỏi liên quan
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nhật Minh
23 tháng 6 2016 lúc 9:24

Q=\(\left\{\frac{a}{b};b\ne0\right\}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:49

Có hai cách cho một tập hợp:

+) Liệt kê các phần tử của tập hợp.

Chẳng hạn: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

+) Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp đó.

Chẳng hạn: A = {\(x \in \mathbb{N}|0 \le x \le 5\)}

Bình luận (0)
Linh Pham
Xem chi tiết
Nam Khánh 2k
20 tháng 2 2022 lúc 19:33

Tự cao, kiêu ngạo là từ dùng để ám chỉ những người tự tin một cách thái quá vào bản thân, luôn coi mình là nhất mà không coi người khác ra gì.

Kiêu ngạo, tự cao được biểu hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau trong cuộc sống. Điển hình như có những người luôn cho mình là nhất, thứ gì của mình cũng là số một mà không ai có được, không ai sánh bằng. Họ luôn bảo thủ bảo vệ những ý kiến của bản thân, luôn cho chúng là đúng mà không quan tâm đến ý kiến của những người xung quanh. Có những người lại thể hiện sự kiêu ngạo của bản thân bằng cách coi thường, thậm chí thù ghét tất cả những thứ thấp kém hơn mình về địa vị, tiền bạc… Một vài người thể hiện sự tự cao, kiêu ngạo ở chỗ thích những thứ hào quang hư ảo, ưa nịnh bợ, tâng bốc.

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuấn Minh
20 tháng 2 2022 lúc 19:42

Tự cao là Tự cho mình là nhất, là hơn người mà coi thường người khác.

Tự cao trong học tập là tự cho mình là học giỏi nhất coi thường bạn bè,...

Khái niệm:tự cao
- tt. Tự cho mình là nhất, là hơn người mà coi thường người khác: tính tự cao thái độ tự cao tự đại.

Tác dụng: không có

Tác hại:

Tác hại của kiêu ngạo

 

Trong đà phát triển xã hội hiện nay, không ít người được trang bị với bao nhiêu văn bằng kiến thức học vấn. Thế nhưng, khi bước vào thực tế của cuộc sống mưu sinh thì có trường hợp không trụ nổi một chỗ và bị nhiều người tìm cách cô lập cho dù họ có chuyên môn, quyền chức. Có thể vì quá hãnh tiến nên xem thường người khác và tự cho mình là “trung tâm”, đem chút kiến thức có được mà so kè đánh đố trình độ người khác cho dù người ấy đáng tuổi cha ông. Ấy là kẻ sanh lòng kiêu ngạo, chấp ngã, tự thị, đố kỵ, xem người khác không bằng mình hoặc tự cho mình là kẻ “sinh không cùng thời” và kẻ khác bên mình là loại người “ngồi không đúng chỗ” để đau khổ kiểm điểm lại cái ngã của mình xem nó là cái giống gì mà khiến mình đau khổ đến thế!

Tác hại của kiêu ngạo
Kiêu ngạo hay ngạo mạn đến từ sự so bì, phân biệt. Bắt đầu từ việc so sánh bản thân với người khác, rồi từ đó những sự cố chấp về danh, lợi, quan niệm…của bản thân được hình thành. Chính cái cách mà xã hội giáo dục, cổ vũ việc xây dựng cái tôi đã khiến chúng ta hình thành nên tư duy bản thân là độc nhất và đặc biệt nhất, điều này cũng góp phần tạo nên sự ngạo mạn trong nội tâm mỗi người. Việc hình thành tính kiêu ngạo nhất định sẽ đi kèm với một số mặt tính cách khác như đố kị, ganh ghét. Do ẩn mình khéo léo đằng sau những mặt tính cách khác nên ngạo mạn rất khó bị phát giác và loại bỏ triệt để.

Khi trong con người chúng ta có sự xuất hiện của tính ngạo mạn, trên mặt rất dễ lộ ra vẻ cứng rắn và cự tuyệt, hành động và lời nói trở nên kì quặc và khó chịu, giao tiếp với người khác cũng không được thoải mái, cởi mở. Những người có tính kiêu ngạo cao đi đến đâu cũng muốn được người khác công nhận và tán thưởng, không muốn hợp tác với người khác, không muốn chia sẻ cho người khác những việc có lợi ích, không muốn tiếp thu ý kiến của người khác, càng không thể chấp nhận chuyện người khác mạnh hơn, giỏi hơn mình. Những người này luôn không nhìn thấy khuyết điểm của bản thân nhưng những thiếu sót của người khác lại được họ quan sát rất tỉ mỉ, họ thích tìm hiểu và bàn tán về người khác.

Ngạo mạn cũng đồng nghĩa với nhỏ mọn. Những con người này khi đứng trước những lời khen ngợi và tán thưởng của người khác ngoài mặt tỏ ra khiêm tốn nhưng trong bụng đang vô cùng tự mãn. Khi so sánh bản thân mình với người khác, người khác thất bại mà mình cảm thấy mãn nguyện tức là đã tự mình gieo vào tâm một hạt ác. Từ ngạo mạn sinh ra đố kị, mà tạo cho mình đủ loại thân, khẩu, ý ác nghiệp. Bản thân sẽ thường xuyên có cảm giác bị tụt lại phía sau, lâu dần sẽ thành tự bế và cảm giác mình là kẻ thất bại.

Ngạo mạn là một trở ngại rất lớn đối với người tu hành. Đặc biệt là những người tu hành có tính giác ngộ cao và có học vấn cho dù có một vị thiền sư uyên thâm Phật pháp ở bên cạnh thì họ cũng sẽ vì sự ngạo mạn của mình mà bỏ qua cơ hội được lĩnh hội Phật pháp. Có một số người theo đuổi Phật pháp, sau một khoảng thời gian sẽ nảy sinh nghi ngờ: “Những gì thượng sự dạy cho mình có đúng hay không? Có nhất định phải tuân theo cách dạy và chuẩn mực của thượng sư mà tu không?” cũng có những người cho rằng bản thân đã thông suốt những lý luận kia tức là đã giỏi lắm rồi, không cần phải tu hành nữa; có những người làm được vài việc thiện liền xem thường những người không có thiện nghiệp; vừa bước vào cửa để học Phật liền coi thường những người không học Phật; thu hoạch được chút thành quả từ tu thiền đã không xem những người không tu thiền ra gì. Người Tạng có một câu nói: “Trên ngọn núi của sự kiêu ngạo không có dòng suối của công đức đức.” Những người ngạo mạn rất khó có được lòng từ bi với chúng sinh, trong tâm cũng không tích được công đức.

Chúng ta cần phải đặt cái tôi của mình xuống, như vậy cảnh giới tu hành mới cao, trí tuệ và lòng từ bi trong tâm mới được ban phát rộng rãi. Để tiết chế tính kiêu ngạo, chúng ta có thể thông qua việc bồi đắp lòng kính cẩn trong tâm; từ việc luôn nhớ tới công đức của chư Phật để tạo niềm vui, để loại bỏ những hổ thẹn trong lòng; nhìn thấy những đau khổ của chúng sinh, ngay lập tức đặt suy nghĩ cá nhân xuống, nghĩ đến lợi ích của người khác; lễ bái thân, khẩu, ý, cung kính chư Phật. Đại lễ trong Ngũ gia hành là cách tốt nhất để tiết chế tính ngạo mạn.

Nếu như người tu hành có tính ngạo mạn là điều dễ hiểu nhưng nếu người tu hành mà không nhìn thấy sự ngạo mạn của chính mình thì chính là làm vấy bẩn Phật pháp. Chúng ta hãy thử ngẫm nghĩ xem bản thân mình đã giác ngộ hay chưa, có còn gì đáng để ta kiêu ngạo nữa hay không? Những người đã qua giác ngộ đều từ tâm, khiêm tốn, ta dựa vào điều gì để mà ngạo mạn?

like nhé

Bình luận (0)
fsfsafsdfs
Xem chi tiết
Bích Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:33

Ví dụ:

 

-Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn.

 

-Tập hợp học sinh lớp 6A.

 

-Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7.

 

-Tập hợp các chữ cái trong hệ thống chữ cái Việt Nam.

 

 

Bình luận (0)
thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:38

1.1. Khái niệm tập hợp Tập hợp là một trong các khái niệm cơ bản của Toán học.

Khái niệm tập hợp không được định nghĩa mà chỉ được mô tả qua các ví dụ: Tập hợp các học sinh của một lớp học, tập hợp các cầu thủ của một đội bóng, tập hợp các cuốn sách trên một giá sách, tập hợp các số tự nhiên,... Mụn toán học nghiên cứu các tính chất chung của tập hợp, không phụ thuộc vào tính chất của các đối tượng cấu thành nên tập hợp được xem là cơ sở của Toán học hiện đại, và được gọi là lí thuyết tập hợp.

Khác với nhiều ngành Toán học khác mà sự phát triển là kết quả có được từ những cố gắng không mệt mỏi của nhiều tài năng toán học, cuộc đấu tranh với “vô cực” và tiếp theo đó, sự sáng tạo nên lí thuyết tập hợp là công trình của chỉ một người: Gioócgiơ − Căngtơ (Georg Cantor 1845 − 1918), nhà toán học Đức gốc Do Thái

. Các đối tượng cấu thành một tập hợp được gọi là các phần tử của tập hợp đó. Người ta thường kí hiệu các tập hợp bởi các chữ A, B, C, X, Y, Z,... và các phần tử của tập hợp bởi các chữ a, b, c, x, y, z, ...

Nếu a là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a thuộc tập hợp A). Nếu a không phải là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a không thuộc tập hợp A). Có hai cách xác định một tập hợp: z Cách thứ nhất là liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp. Tập hợp A gồm bốn số tự nhiên 1, 3, 5, 7 được viết là: A = {1, 3, 5, 7}.

Tập hợp B gồm ba phần tử là các chữ a, b, c được viết là: B = {a, b, c}. z Cách thứ hai là nêu lên một tính chất chung của các phần tử của tập hợp, nhờ đó có thể nhận biết được các phần tử của tập hợp và các đối tượng không phải là những phần tử của nó. Chẳng hạn,

Ví dụ 1.1 : Cho tập hợp C các ước số của 8. Khi đó, các số 1, 2, 4, 8 là những phần tử của C, còn các số 3, 5, 6, 13 không phải là những phần tử của C. Người ta thường viết: C = {x : x là ước số của 8}, 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 3 2019 lúc 13:02

– Giao của hai tập hợp: A ∩ B = {x | x ∈ A và x ∈ B}

– Hợp của hai tập hợp: A ∪ B = {x | x ∈ A hoặc x ∈ B}

– Hiệu của A và B: A \ B = {x | x ∈ A và x ∉ B}

– Phần bù của B trong A: Nếu B ⊂ A thì A \ B gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu: CAB.

- Hình minh họa:

Giải bài 5 trang 24 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
2 tháng 4 2017 lúc 21:21

A∩B ⇔ ∀x (x∈A và x∈B) (h.1)

A ∪B ⇔ ∀x (x∈A hoặc x∈B) (h.2)

A\B ⇔ ∀x (x∈A và x∉B) (h.3)

Cho A⊂E.CEA = {x/x∈E và x∉A} (h.4)



 

Bình luận (0)
Hương Sam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2021 lúc 23:32

Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.

Tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng và được kí hiệu là ∅

Ví dụ: Tập hợp A={x;y;z} có ba phần tử là x;y;z

Tập hợp các số tự nhiên nằm giữa 5 và 6 là tập rỗng ∅ vì không có số tự nhiên nào nằm giữa 2 số 5 và 6.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
no name ok
16 tháng 3 2022 lúc 13:19

bạn " thất tình :))) " trả lời cho bn r mà !!!

Bình luận (0)
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 13:20

tham khảo :

1.Năng lượng gió

Ngày nay, các tuabin gió thường có quy mô lớn với công suất từ ​​khoảng 600 kW đến 9 MW. Đây là thiết bị giúp tạo ra một lượng tương đối lớn nhờ vào sức gió thổi. Khi tốc độ gió tăng, sản lượng điện cũng tăng lên đạt công suất tối đa cho tuabin.Những khu vực có gió mạnh liên tục là nơi lý tưởng cho các trang trại điện gió. Thông thường, số giờ đầy tải của tuabin gió có thể thay đổi từ 16% đến 57% hàng năm và sẽ cao hơn ở các vị trí ngoài khơi.

2. Năng lượng mặt trời

Có nhiều cách khai thác năng lượng mặt trời nhờ sử dụng những công nghệ hiện đại như: sưởi ấm, năng lượng mặt trời tập trung (CSP), kiến trúc năng lượng mặt trời, quang điện, quang điện bộ tập trung (CPV) và quang hợp nhân tạo.Ngày nay, con người còn sử dụng nguồn năng lượng tái tạo này theo nhiều cách khác nhau như tạo ra điện cung cấp cho thiết bị điện, làm nước nóng,… để phục vụ nhu cầu trong cuộc sống.

3. Thủy điệnThủy điện

là nguồn năng lượng sạch hoàn toàn đang được ứng dụng nhiều ở hầu hết các quốc gia. Thủy điện hoạt động dựa vào sức nước trong các dòng nước có tốc độ nhanh để thiết lập tuabin máy phát điện.Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xây dựng hệ thống các nhà máy thủy điện, đập thủy điện. Tuy nhiên, những công trình này không được xem là năng lượng tái tạo. Lý do là vì thủy điện cũng như các con đập này làm giảm dòng chảy tự nhiên và chuyển hướng dòng chảy. Bên cạnh đó, thủy điện và đập thủy điện còn tác động đến con người cũng như quần thể sinh vật sinh sống trong khu vực đó. Các nhà máy thủy điện nhỏ sẽ được quản lý cẩn thận hơn để không gây ra các tác động đến môi trường.

4. Năng lượng sinh học

Năng lượng sinh học (hay còn gọi là năng lượng sinh khối) có nguồn gốc từ động vật, cây trồng. Nguồn năng lượng tái tạo này có thể được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp nhờ vào quá trình đốt cháy để tạo ra nhiệt.Gần đây, các nhà khoa học chỉ ra rằng đốt sinh khối có nguồn gốc từ thực vật tạo ra lượng khí CO2 cao, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường. Vì vậy, sinh khối đang dần không được coi là một nguồn năng lượng sạch hoàn toàn.

5. Năng lượng địa nhiệt

Năng lượng địa nhiệt của Trái Đất sinh ra từ sự hình thành của ban đầu hành tinh và sự phân rã phóng xạ của khoáng chất.Ở một số khu vực có độ dốc địa nhiệt đủ cao sẽ khai thác được và tạo ra điện. Tuy nhiên, công nghệ để khai thác năng lượng địa nhiệt vẫn bị giới hạn ở một vài nơi. Ngoài ra, vấn đề kỹ thuật cũng làm hạn chế tiện ích của loại năng lượng này.

6. Năng lượng chất thải rắn

Ngày nay, chuyển hóa chất thải rắn thành năng lượng là biện pháp tái chế rác thải hữu cơ hiệu quả. Hoạt động này không chỉ xử lý rác thải thành điện năng mà còn giảm phát thải khí nhà kính.Nhiều quốc gia đã giải quyết hiệu quả vấn đề rác thải, đặc biệt là chuyển hóa thành nguyên liệu thô cho các hoạt động công nghiệp. Có thể kể đến như: các quốc gia khu vực Bắc Âu, Singapore, Nhật Bản, Mỹ, Đức,...Ở các nước đang phát triển, số lượng và mật độ rác đô thị còn tăng cao hơn các nước phát triển. Tuy nhiên, việc xử lý rác thải lại gặp nhiều hạn chế hơn do thiếu vốn đầu tư và công nghệ.

Bình luận (0)