Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn nam
Xem chi tiết
Lương Tuấn
Xem chi tiết
Lương Anh Quý
Xem chi tiết
HoangHuy
4 tháng 8 2018 lúc 20:03

Ta thấy x=0 không là nghiệm của phương trình

chia cả 2 vế cho x^2 ta được:

PT <=> x^2-3x-6+3/x+1/(x^2)=0

       <=> (x^2-2+1/(x^2))-3(x-1/x)-4=0

      <=> (x-1/x)^2-3(x-1/x)-4=0

Đặt x-1/x=y

PT <=> y^2-3y-4=0

     <=> y=-4 hoặc y=1

Tại y=-4 , ta có x+1/x+4=0

                       <=> x^2+4x+1=0

                       <=> x=-2+ √3 hoăc x=-2-  √ 3

Tại y=1 ta có x^2-x-1=0

                 <=> x=(1- √  5)/2 hoặc x=(1+  √5)/2

Lương Anh Quý
4 tháng 8 2018 lúc 21:52

mình k hiểu cái chỗ (x^2-2+1/(x^2) -2 ở đâu vậy 

HoangHuy
6 tháng 8 2018 lúc 10:17

đoạn đó là hàng đẳng thức nhé bạn, mình làm tắt, bạn phân thích từng bước ra là hiểu

Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 22:53

a.

\(3\sqrt[3]{3\left(x+1\right)+2}=\left(x+1\right)^3-2\)

Đặt \(\sqrt[3]{3\left(x+1\right)+2}=y\) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}3y=\left(x+1\right)^3-2\\3\left(x+1\right)+2=y^3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y+2=\left(x+1\right)^3\\3\left(x+1\right)+2=y^3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^3-y^3=3y-3\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-y\right)\left[\left(x+1\right)^2+y\left(x+1\right)+y^2+3\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=y\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=y^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=3\left(x+1\right)+2\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)^2=0\)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 23:02

b.

\(\Leftrightarrow8x^3-\left(6x+1\right)+2x-\sqrt[3]{6x+1}=0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}2x=a\\\sqrt[3]{6x+1}=b\end{matrix}\right.\) ta được:

\(a^3-b^3+a-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\)

\(\Leftrightarrow2x=\sqrt[3]{6x+1}\)

\(\Leftrightarrow8x^3-6x-1=0\)

Đặt \(f\left(x\right)=8x^3-6x-1\)

\(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R, đồng thời \(f\left(x\right)\) bậc 3 nên có tối đa 3 nghiệm

\(f\left(-1\right)=-3< 0\) ; \(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=1>0\) \(\Rightarrow f\left(-1\right).f\left(-\dfrac{1}{2}\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có 1 nghiệm thuộc \(\left(-1;-\dfrac{1}{2}\right)\) (1)

\(f\left(0\right)=-1\Rightarrow f\left(0\right).f\left(-\dfrac{1}{2}\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) có 1 nghiệm thuộc \(\left(-\dfrac{1}{2};0\right)\) (2)

\(f\left(1\right)=1\Rightarrow f\left(0\right).f\left(1\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) có 1 nghiệm thuộc \(\left(0;1\right)\) (3)

Từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow\) cả 3 nghiệm của \(f\left(x\right)\) đều thuộc \(\left(-1;1\right)\)

Do đó, ta chỉ cần tìm nghiệm của \(f\left(x\right)\) với \(x\in\left(-1;1\right)\)

Do \(x\in\left(-1;1\right)\), đặt \(x=cosu\)

\(\Rightarrow8cos^3u-6cosu-1=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(4cos^3u-3cosu\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2cos3u=1\)

\(\Leftrightarrow cos3u=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3u=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\3u=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{\pi}{9}+\dfrac{k2\pi}{3}\\u=-\dfrac{\pi}{9}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của pt là: \(x=cosu=\left\{cos\left(\dfrac{\pi}{9}\right);cos\left(\dfrac{5\pi}{9}\right);cos\left(\dfrac{7\pi}{9}\right)\right\}\)

 

Hoàng Khang
Xem chi tiết
tran thi phuong anh
Xem chi tiết
Nhã
Xem chi tiết
Hoàng Yến
25 tháng 2 2020 lúc 17:33

\(\left(2x-3\right)\left(3x+2\right)=6x\left(x-50\right)+44\\ \Leftrightarrow6x^2+4x-9x-6=6x^2-300x+44\\\Leftrightarrow 6x^2-6x^2+4x-9x+300x=6+44\\\Leftrightarrow 295x=50\\\Leftrightarrow x=\frac{10}{59}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(\frac{10}{59}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
25 tháng 2 2020 lúc 17:34

\(3x-5x+5=-8\\\Leftrightarrow -2x=-5-8\\ \Leftrightarrow-2x=-13\\ \Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(\frac{13}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tobot Z
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 16:06

a.

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{5}{3}\)

\(9x^2-3x-\left(3x+5\right)-\sqrt{3x+5}=0\)

Đặt \(\sqrt{3x+5}=t\ge0\)

\(\Rightarrow9x^2-3x-t^2-t=0\)

\(\Delta=9+36\left(t^2+t\right)=\left(6t+3\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+6t+3}{18}=\dfrac{t+1}{3}\\x=\dfrac{3-6t-3}{18}=-\dfrac{t}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3x-1\\t=-3x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3x+5}=3x-1\left(x\ge\dfrac{1}{3}\right)\\\sqrt{3x+5}=-3x\left(x\le0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+5=9x^2-6x+1\left(x\ge\dfrac{1}{3}\right)\\3x+5=9x^2\left(x\le0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 16:18

c.

ĐKXĐ: \(x\ge-5\)

\(x^2-3x+2-x-5-\sqrt{x+5}=0\)

Đặt \(\sqrt{x+5}=t\ge0\)

\(\Rightarrow-t^2-t+x^2-3x+2=0\)

\(\Delta=1+4\left(x^2-3x+2\right)=\left(2x-3\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{1+2x-3}{-2}=1-x\\t=\dfrac{1-2x+3}{-2}=x-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+5}=1-x\left(x\le1\right)\\\sqrt{x+5}=x-2\left(x\ge2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=x^2-2x+1\left(x\le1\right)\\x+5=x^2-4x+4\left(x\ge2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 16:13

b.

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{8}{3}\)

\(\left(3x+2\right)^2-6-\sqrt{3x+8}=0\)

Đặt \(\sqrt{3x+8}=t\ge0\Rightarrow3x+2=t^2-6\)

\(\left(t^2-6\right)^2-6-t=0\)

\(\Leftrightarrow t^4-12t^2-t+30=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2+t-5\right)\left(t^2-t-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=\dfrac{\sqrt{21}-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3x+8}=3\\\sqrt{3x+8}=\dfrac{\sqrt{21}-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)