Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tasia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2021 lúc 22:28

a) Ta có: \(A=\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{12}:6-\dfrac{11}{36}\)

\(=\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{72}-\dfrac{11}{36}\)

\(=\dfrac{42}{72}+\dfrac{5}{72}-\dfrac{22}{72}\)

\(=\dfrac{25}{36}\)

b) Ta có: \(B=\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{2}\right):\left(\dfrac{3}{13}-\dfrac{8}{13}\right)\)

\(=\left(\dfrac{8}{10}+\dfrac{5}{10}\right):\dfrac{-5}{13}\)

\(=\dfrac{13}{10}\cdot\dfrac{13}{-5}\)

\(=-\dfrac{169}{50}\)

c) Ta có: \(C=\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{11}\right):\left(\dfrac{5}{12}+1-\dfrac{7}{11}\right)\)

\(=\left(\dfrac{88}{132}-\dfrac{33}{132}+\dfrac{60}{132}\right):\left(\dfrac{55}{132}+\dfrac{132}{132}-\dfrac{84}{132}\right)\)

\(=\dfrac{115}{132}\cdot\dfrac{132}{103}=\dfrac{115}{103}\)

Cao Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Gausiu
8 tháng 1 2024 lúc 20:59

Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thiên tai trước hết là do tính chất phân hóa theo không gian, thời gian của các yếu tố thời tiết thủy văn. Trong đó đáng chú ý nhất là các yếu tố mưa và dòng chảy. Sự chênh lệch lớn giữa hai mùa khô cạn và mưa lũ của hai yếu tố này làm cho mùa mưa thì thừa nước sinh lũ lụt, đến mùa khô lại chịu cảnh hạn hán, thiếu nước. Địa hình cũng góp phần đáng kể vào việc hình thành thiên tai. Hệ thống đồi núi nhấp nhô, đỉnh khá nhọn và cao nguyên bậc thềm xen kẽ làm cho địa hình phân cắt, hiểm trở, đi lại khó khăn, nhiều nơi độ dốc trên 10 độ. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc rửa trôi, xói mòn, dồn nước nhanh chóng tạo nên những cơn lũ quét và những cơn lũ có biên độ lũ lớn, sườn lũ dốc, khó dự báo trước, gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất, xây dựng, giao thông thủy lợi, có khi là cả tính mạng con người. Hoạt động của con người là một trong những nguyên nhân làm cho thiên tai có chiều hướng gia tăng và thêm nguy hiểm hơn. Tàn phá rừng tự nhiên đã làm mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng. Nhiều vùng đất vốn xưa kia có cây rừng nay bị tàn phá trở nên cằn cỗi, không còn khả năng điều hòa dòng chảy làm cho dòng chảy lũ vốn đã nguy hiểm do độ dốc lớn nay lại thiếu sự che chắn của cây rừng nên càng trở nên nguy hiểm hơn. Không còn cây rừng thì chỉ sau khi kết thúc mưa một thời gian đất đai lại trở nên khô cằn, dòng chảy cạn kiệt.  

Tasia
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 6 2021 lúc 14:53

`1a)-17/30-11/(-15)+(-14)/24`

`=-17/30+22/30+(-7)/12`

`=5/30+(-7)/12`

`=1/6-7/12=2/12-7/12=-5/12`

`1b)(-10)/11*4/7+(-10)/11*3/7+1 10/11`

`=(-10)/11*(4/7+3/7)+1+10/11`

`=-10/11+10/11+1=1`

`1c)(5/7*0,6-5:3 1/2).(40%-1,4).(-2)^3`

`=(5/7*3/5-5:7/2).(0,4-1,4).(-8)`

`=(3/7-10/7).(-1).(-8)`

`=8.(-1)=-8`

Tasia
Xem chi tiết
Smile
22 tháng 6 2021 lúc 19:39

undefinedundefined

Bài 1:

a) \(\dfrac{4}{5}-\dfrac{7}{6}+\dfrac{-6}{15}=\dfrac{24}{30}-\dfrac{35}{30}+\dfrac{-12}{30}=\dfrac{24-35+-12}{30}=\dfrac{-23}{30}\) 

b) \(\dfrac{-5}{9}.\dfrac{7}{13}+\dfrac{6}{13}.\dfrac{-5}{9}+3\dfrac{7}{9}\) 

\(=\dfrac{-5}{9}.\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{6}{13}\right)+\dfrac{34}{9}\) 

\(=\dfrac{-5}{9}.1+\dfrac{34}{9}\) 

\(=\dfrac{-5}{9}+\dfrac{34}{9}\) 

\(=\dfrac{29}{9}\) 

c) \(6\dfrac{3}{8}-\left(4\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{51}{8}-\dfrac{35}{8}+\dfrac{1}{2}=\left(\dfrac{51}{8}-\dfrac{35}{8}\right)+\dfrac{1}{2}=2+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\) 

d) \(2\dfrac{1}{3}.1,5-\left(\dfrac{11}{10}+50\%\right):\dfrac{4}{15}\) 

\(=\dfrac{7}{3}.1,5-\dfrac{8}{5}:\dfrac{4}{15}\) 

\(=\dfrac{7}{2}-6\) 

\(=\dfrac{-5}{2}=-2,5\) 

Bài 2:

a) \(\dfrac{3}{2}+x=\dfrac{-5}{3}\) 

           \(x=\dfrac{-5}{3}-\dfrac{3}{2}\) 

           \(x=\dfrac{-19}{6}\) 

b) \(5\dfrac{2}{3}-\left(\dfrac{3}{2}+x\right)=4\dfrac{1}{3}\) 

                   \(\dfrac{3}{2}+x=\dfrac{17}{3}-\dfrac{13}{3}\) 

                   \(\dfrac{3}{2}+x=\dfrac{4}{3}\) 

                          \(x=\dfrac{4}{3}-\dfrac{3}{2}\) 

                          \(x=\dfrac{-1}{6}\) 

b) \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+75\%=\dfrac{9}{10}\) 

               \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{9}{10}-75\%\) 

               \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{3}{20}\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{20}\\x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{20}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{20}\\x=\dfrac{7}{20}\end{matrix}\right.\)

trannnn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 23:11

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=2x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

hay y=2

Phạm Xuân Hoà
Xem chi tiết
Phạm Xuân Hoà
13 tháng 1 2022 lúc 11:12

hic cíu mng oi

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 15:51

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{10;-10;\sqrt{10};-\sqrt{10}\right\}\)

b: \(A=\dfrac{5x^3+50x+2x^2+20+5x^3-50x-2x^2+20}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)

\(=\dfrac{10x^3+40}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)

Tasia
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
4 tháng 6 2021 lúc 14:55

`B=(2015+2016+2017)/(2016+2017+2018)`

`=2015/(2016+2017+2018)+2016/(2016+2017+2018)+2017/(2016+2017+2018)`

Vì `2015/(2016+2017+2018)<2015/2016`

`2016/(2016+2017+2018)<2016/2017`

`2017/(2016+2017+2018)<2017/2018`

`=>B<A`

OH-YEAH^^
4 tháng 6 2021 lúc 14:54

Bài 5

B= \(\dfrac{2015}{2016+2017+2018}\)+\(\dfrac{2016}{2016+2017+2018}\)+\(\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\)

Ta có:\(\dfrac{2015}{2016}\)>\(\dfrac{2015}{2016+2017+2018}\),\(\dfrac{2016}{2017}\)>\(\dfrac{2016}{2016+2017+2018}\),\(\dfrac{2017}{2018}\)>\(\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\)

⇒A>B

Giải:

Ta có:

\(B=\dfrac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\) 

\(B=\dfrac{2015}{2016+2017+2018}+\dfrac{2016}{2016+2017+2018}+\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\) 

Vì \(\dfrac{2015}{2016}>\dfrac{2015}{2016+2017+2018}\) 

\(\dfrac{2016}{2017}>\dfrac{2016}{2016+2017+2018}\) 

\(\dfrac{2017}{2018}>\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\) 

\(\Rightarrow A>B\) 

Chúc bạn học tốt!

oanh hoang
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Bách
14 tháng 3 2024 lúc 20:44

bài đâu bạn

Hoàng Thị Hải Yến
Xem chi tiết

Tham khảo:

Vai trò của các ngành:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng,...)

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

- Có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Minh Hồng
23 tháng 1 2022 lúc 10:14

Tham khảo

 

Vai trò của các ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Nguyễn acc 2
23 tháng 1 2022 lúc 10:15

Nêu vai trò của các ngành giun ( có lợi và có hại):

THAM KHẢO​* có lợi :

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm( gà , vịt, ngan, ngỗng)

- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

- Chúng còn là loại thức ăn tốt cho các loại gia cầm ( giun nhiều tơ, rợm, sá sùng...) 

- Giúp đất thêm màu mỡ, nhờ hành động đào lên đào xuống (giun đất;....)

- Làm thức ăn cho con người (bông thùa; rươi ;...)

- Lợi dụng việc hút máu của chúng để hút máu độc trong nạn nhân bị tấn công trong ngành y tế (đĩa; vắt;...)

*có hại :

-Là vật kí sinh, gây hút máu người và động vật (đĩa; vắt;...)