Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Yến Ninh
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
22 tháng 5 2016 lúc 10:16

TA có;

 x^2 >= 0 với mọi x

=> 2x^2 >= 0 với mọi x

=> x^2 + 2x^2 >= 0

=>  2 + x^2 + 2x^2 >= 2 > 0 

=> Đa thức không có nghiệm

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
22 tháng 5 2016 lúc 10:17

\(2+2x^2+x^2=3x^2+2>0\)

=> Đa thức không có nghiệm vì dấu đẳng thức không xảy ra 
:))

Bình luận (0)
Đức Nguyễn Ngọc
22 tháng 5 2016 lúc 10:17

Vì \(2x^2+x^2\ge0\) (với mọi x) nên \(2+2x^2+x^2\ge2>0\) (với mọi x)

Vậy đa thức trên ko có nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Bui Cam Lan Bui
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
3 tháng 10 2015 lúc 21:42

f(x)=5x3+2x4-x2+3x2-x3-x4+1-4x3

=(5x3-x3-4x3)+(2x4-x4)+(3x2-x2)+1

=0+x4+2x2+1>(=)0+0+0+1=1

=>đa thức f(x) không có nghiệm

=>đpcm

Bình luận (0)
lê linh chi
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
30 tháng 8 2015 lúc 20:53

bn ơn , cái này vốn dĩ có nghiệm mà , s mà chứng minh vô nghiệm đc

Bình luận (0)
Trần Thùy Dương
30 tháng 4 2018 lúc 12:57

Ta có : \(N\left(x\right)=4x^4+x^2+x\)

Mà \(4x^4>0\)

     \(x^2>0\)

  \(\Rightarrow\left(4x^4+x^2+x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow N\left(x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow N\left(x\right)\)vô nghiệm .

Chúc bạn hok tốt !!!

Bình luận (0)
lê anh vũ
Xem chi tiết
Dương Thị Chung
12 tháng 4 2016 lúc 22:03

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

Bình luận (0)
Đỗ Minh Hùng
12 tháng 4 2016 lúc 21:35

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Huỳnh Hà Phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 5 2019 lúc 0:42

Lời giải:

Để chứng minh đa thức $M(x)$ không có nghiệm, ta chứng minh \(M(x)\neq 0, \forall x\in\mathbb{R}\). Thật vậy:

\(M(x)=2x^2+2x+3=2(x^2+x)+3=2(x^2+x+\frac{1}{4})+\frac{5}{2}\)

\(=2(x+\frac{1}{2})^2+\frac{5}{2}\geq \frac{5}{2}>0, \forall x\in\mathbb{R}\)

\(\Rightarrow M(x)\neq 0, \forall x\in\mathbb{R}\)

Do đó $M(x)$ không có nghiệm (đpcm)

Bình luận (0)
Cuu Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2022 lúc 13:52

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2-x+2=2x^3+3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Hoàng
4 tháng 4 2018 lúc 22:43

GIả sử M(x)=0=>2x^2.x^2+2x^2.1-3=0

=>2x^2(x^2+1)-3=0

Mà 2x^2 luôn chẵn,3 lẻ=>M(x) lẻ

Mà 0 chẵn=>điều giả sử vo lí=>m(x) ko nghiệm

Bình luận (0)
Huy Hoàng
4 tháng 4 2018 lúc 22:44

Ta có \(2x^4\ge0\)với mọi gt của x

\(2x^2\ge0\)với mọi gt của x

=> \(2x^4+2x^2\ge0\)với mọi gt của x

=> \(2x^4+2x^2-3\ge0-3< 0\)với mọi gt của x

=> M (x) vô nghiệm (đpcm)

Bình luận (0)
_Guiltykamikk_
4 tháng 4 2018 lúc 22:57

Do 2x^4 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

2x^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

Suy ra 2x^4 + 2x^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

Suy ra 2x^4 +2x^2 - 3 lớn hơn hoặc bằng - 3

Mà 2x^4 và 2x^2 là số chẵn

Nên dấu bằng không thể xảy ra 

Vậy đa thức vô nghiệm 

Bình luận (0)
Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
20 tháng 8 2015 lúc 16:58

1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1% 
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người 
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người 
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5% 
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người

Bình luận (0)
thuy dang
18 tháng 4 2016 lúc 9:37

P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8

Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5

ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm

Xét M(x)=0 suy ra...........

N(x)=5x+3

Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
16 tháng 4 2018 lúc 21:04

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x

Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

b)

P(x)+Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4

=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4

P(x)−Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4

=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4

=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4

c) Ta có

P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0

⇒x=0là nghiệm của P(x).

Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0

⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).

Bình luận (0)