Cho ΔABC ngoại tiếp đường tròn (O) và nội tiếp đường tròn (O'), tia OA cắt đường tròn (O') tại D. Chứng minh CD=OD=BD
Giúp mình với nha
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O') và ngoại tiếp đường tròn (O). Tia AO cắt đường tròn (O') tại D. Ta có:
(A) CD = BD = O'D ; (B) AO = CO = OD
(C) CD = CO = BD ; (D) CD = OD = BD
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Do O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên O là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC.
(hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau).
+ đều là các góc nội tiếp chắn
ΔOAB có là góc ngoài của tam giác
Từ (1) và (2) suy ra DB = DC = DO.
Vậy chọn đáp án D.
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O') và ngoại tiếp đường tròn (O). Tia AO cắt đường tròn (O') tại D. Ta có:
(A) CD = BD = O'D ; (B) AO = CO = OD
(C) CD = CO = BD ; (D) CD = OD = BD
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Do O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên O là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC.
(hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau).
+ đều là các góc nội tiếp chắn
ΔOAB có là góc ngoài của tam giác
Từ (1) và (2) suy ra DB = DC = DO.
Vậy chọn đáp án D.
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O') và ngoại tiếp đường tròn (O). Tia AO cắt đường tròn (O') tại D. Ta có :
(A) CD = BD = O'D
(B) AO = CO = OD
(C) CD = CO = BD
(D) CD = OD = BD
Hãy chọn câu trả lời đúng ?
Hướng dẫn làm bài:
Vì AC vad BC tiếp xúc với đường tròn (O), AD đi qua O nên ta có:
ˆCAD=ˆBAD=αCAD^=BAD^=α (vì tâm đường tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác)
⇒ cung CD = cung DB ⇒CD = DB (*)
Tương tự, CO là tia phân giác của góc C nên:
ˆACO=ˆBCO=βACO^=BCO^=β
Mặt khác: ˆDCO=ˆDCB+ˆBCO=α+β(1)(doˆBAD=ˆBCDDCO^=DCB^+BCO^=α+β(1)(doBAD^=BCD^
Ta có: ˆCODCOD^ là góc ngoài của ∆ AOC nên
ˆCOD=ˆOAC+ˆOCA=β+α(2)COD^=OAC^+OCA^=β+α(2)
Từ (1) và (2) ta có: ˆOCD=ˆCODOCD^=COD^
Vậy ∆DOC cân tại D (**)
Từ (*) và (**) suy ra CD = OD = BD
Chọn đáp án D
Cho đường tròn (O; R) và một điểm A trên (O). Trên đoạn OA lấy điểm B sao cho OB = 1 3 OA
a, Chứng minh đường tròn đường kính AB tiếp xúc với (O)
b, Đường tròn (O; R') với R R' cắt đường tròn đường kính AB tại C. Tia AC cắt hai đường tròn đổng tâm tại D và E với D nằm giữa C và E. Chứng minh AC = CD = DE
a, Gọi I là trung điểm của AB, ta có: OI = OA – IA
b, Ta chứng minh được IC//BD//OE
Mà OB = BI = IA => AC = CD = DE
Cho đường tròn (O) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Vẽ tiếp tuyến AM và cát tuyến ACD. Gọi I là trung điểm của CD. Đường tròn đường kính OA cắt (O) tại N.
a) Chứng minh tứ giác AMOI nội tiếp được một đường tròn. Xác định tâm K của đường tròn ngoại tiếp đó
b) Vẽ dây CB vuông góc với MO cắt MN tại F. Chứng minh rằng tứ giác CFIN là tứ giác nội tiếp
a: ΔACD cân tại A
mà AI là trung tuyến
nên AI vuông góc CD
góc AIO=góc AMO=90 độ
=>AMIO nội tiếp
Tâm K là trung điểm của OA
Bài 3: Cho (O; R) và điểm D nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ 2 tiếp tuyến DB, DC với đường tròn. Vẽ đường kính BOA.
a) Chứng minh OA là trung trực của đoạn BC
b) Chứng minh AC / /OD và AC. OD = 2R2.
c) Tia phân giác của góc AOC cắt đường thẳng CD tại E. Chứng minh AE là tiếp tuyến của đường tròn.
d) AD cắt đường tròn tại M. Chứng minh hệ thức DM.DA = DH.DO và BD. AE = R2.
a: Sửa đề; OD là trung trực của BC
Xét (O) có
DB,DC là tiếp tuyến
=>DB=DC
mà OB=OC
nên OD là trung trực của BC
b: Xét (O) có
ΔBCA nội tiếp
BA là đường kính
Do đó: ΔBCA vuông tại C
=>BC vuông góc CA
=>CA//OD
Xét ΔBOD vuông tại B và ΔCAB vuông tại C có
góc BOD=góc CAB
Do đó: ΔBOD đồng dạng với ΔCAB
=>BO/CA=OD/AB
=>BO*AB=CA*OD
=>CA*OD=2R^2
Cho ΔABC cân tại A (với AB > BC) nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn lần lượt cắt tia AC và tia AB tại D và E. Hãy
a) Chứng minh:
b) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp.
c) Chứng minh: BC // DE
a) Xét (O) có
\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
\(\widehat{DBC}\) là góc tạo bởi dây cung BC và tiếp tuyến BD
Do đó: \(\widehat{BAC}=\widehat{DBC}\)(Hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
cho đường tròn (o), đường kính AB gọi H là trung điểm của OA, qua H kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn (o) tại hai điểm(o) C và D. qua D kẻ tiếp tiếp tuyến với đường tròn (o) cắt tia OA tại M. chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (o)
Ta có: ΔOCD cân tại O
mà OH là đường cao
nên OH là phân giác của góc COD
=>OM là phân giác của góc COD
=>\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)
Xét ΔOCM và ΔODM có
OC=OD
\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)
OM chung
Do đó: ΔOCM=ΔODM
=>\(\widehat{OCM}=\widehat{ODM}\)
mà \(\widehat{ODM}=90^0\)
nên \(\widehat{OCM}=90^0\)
=>MC là tiếp tuyến của (O)
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi C là điểm thuộc đường tròn (O) sao cho AC > BC
a) Chứng minh ΔABC vuông
b) Tiếp tuyến tại A và C của (O) cắt nhau tại D.
c) Gọi H là giao điểm của OD và AC. Chứng minh 4HO.HD = AC^2
d) Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với BD tại K cắt tia AC tại M. Chứng minh MB là tiếp tuyến của đường tròn (O).