a) Xét (O) có
\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
\(\widehat{DBC}\) là góc tạo bởi dây cung BC và tiếp tuyến BD
Do đó: \(\widehat{BAC}=\widehat{DBC}\)(Hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
a) Xét (O) có
\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
\(\widehat{DBC}\) là góc tạo bởi dây cung BC và tiếp tuyến BD
Do đó: \(\widehat{BAC}=\widehat{DBC}\)(Hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
Lấy điểm M thuộc nửa đường tròn đường kính AB. vẽ tiếp tuyến tại A của nủa đường tròn. vẽ MH vuông góc với tiếp tuyến đó tại H. So sánh MAH và MBh, chứng minh MH.AB=MA2
Cho đường tròn (O). Từ điểm P bên ngoài đường tròn vẽ cát tuyến PAB và hai tiếp tuyến PM,PN với (O) (M thuộc cung nhỏ AB). Lấy D là điểm chính giữa của cung lớn AB, DM cắt AB tại I. a) Chứng minh: PM = PI b) IA . NB = IB . NA c) Trên cát tuyến PAB lấy PK = PN. Chứng minh NK là tia phân giác của góc ANB.
Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O em O bán kính 4 cm có đường cao AD và OE cắt nhau tại H
a) chứng minh minh tứ giác BEHD nội tiếp
b) Gọi K là giao điểm của tia AD và (O). Chứng minh CB là tia phân giác góc KCE
c) Tính độ dài cung nhỏ AC khi góc ABC = 50 độ
Bài 2: Cho PT bậc 2 x2+2x+m-2=0
a) Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt
b) Tìm m để PT có 2 nghiệm x1 và x2 thỏa mãn x31+x32=-21
Giúp mình với, mình cảm ơn nhé.
cho tam giác ABC vuông tại A, AC>AB và AH là đường cao. Biết BC=13, AH=6
Tính HB, HC
vẽ hình
cho a,b,c là các số dơng thỏa mãn:\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\le3\)
chứng minh: \(\dfrac{a}{1+b^2}+\dfrac{b}{1+c^2}+\dfrac{c}{1+a^2}+\dfrac{1}{2}\left(ab+bc+ca\right)\ge3\)
a) Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4\\\dfrac{2x}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9\end{matrix}\right.\)
b)Giải phương trình: \(\sqrt[3]{2+x}+\sqrt[3]{5-x}=1\)
c) Cho a, b, c > 0 thỏa mãn biểu thức a+b+c=1
Chứng minh rằng: \(\sqrt{a+bc}+\sqrt{b+ac}+\sqrt{c+ab}\le2\)
Mn giúp mình với ạ, mk cần gấp lắm a~. Cảm ơn mn nhiều
Cho a,b>0 với \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{2}{b}\), chứng minh \(\dfrac{a+b}{2a-b}+\dfrac{c+b}{2c-b}\ge4\)
Sd bđt Cauchy nha!
Chứng minh rằng với m là số khác 0 ta có: P=\(\sqrt{a\left(ma+b\right)}+\sqrt{b\left(mb+a\right)}\le\sqrt{\left(a+b\right)\left(ma+b+mb+a\right)}\)
Câu 1
a) Giải hệ phương trình sau :{4x-2y=-52x+3y=4
b)Cho parabol (P) :y=x3và đườn thẳng (d) : y = 2mx-2m+3.Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
c) Cho phương trình bậc hai ẩn x :x2-2(k-1)x+k-3=0 (1) (k là tham số)\
Tìm k để phương trình (1) có hai nghiệm.x1; x2 thỏa mãn x1= 5/3 x2
HỘ mình với