Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
17 tháng 12 2016 lúc 22:39

Gọi d ∈ ƯC(2n + 3, 4n + 8) (d ∈ N)

=> (2n + 3)⋮d và (4n + 8)⋮d

=> 2(2n + 3)⋮d và (4n + 8)⋮d

=> (4n + 6)⋮d và (4n + 8)⋮d

=> [(4n + 8) - (4n + 6)]⋮d

=> 2⋮d

=> d ∈ Ư(2)

=> d ∈ {1; 2}

Vì 2n + 3 là số lẻ nên d ≠ 2

=> d = 1

=> ƯC(2n + 3 ; 4n + 8) = {1}

=> ƯCLN(2n + 3, 4n + 8) = 1

Vậy ƯCLN(2n + 3, 4n + 8) = 1

Đức Mạnh Lê
Xem chi tiết
Phước Lộc
1 tháng 12 2017 lúc 11:00

Gọi ƯCLN(4n+3; 2n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d => 4n+2 chia hết cho d

=> 4n+3-(4n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

vậy d = 1

Vậy ƯCLN(4n+3;2n+1) = 1

thuphuong
Xem chi tiết
kingstar
Xem chi tiết
Hana No Atosaki
Xem chi tiết
Trần Bá Anh Quân
20 tháng 11 2021 lúc 19:46
Thủy uuhviyvihv ynm
Khách vãng lai đã xóa
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Yết
1 tháng 12 2017 lúc 20:20

a) Gọi d là ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 1         ( n e N )

    Ta có : 4n + 3 \(⋮\)d                  ( 1 )

                2n + 1 \(⋮\)d hay 2 ( 2n + 1 ) \(⋮\)d = 4n + 2 \(⋮\)d                      ( 2 )

      Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra :       ( 4n + 3 ) - ( 4n + 2 ) \(⋮\)d

                                          hay          1 \(⋮\)d      suy ra       d = 1

                       Vậy ƯCLN ( 4n + 3 ; 2n + 1 ) = 1 

b)   Gọi d là ước chung lớn nhất của 6n + 1 và 4n + 5 

      Ta có : 6n + 1 \(⋮\)d hay 2 ( 6n + 1 ) \(⋮\)d = 12n + 2 \(⋮\)d                  ( 1 )

                  4n + 5 \(⋮\)d hay 3 ( 4n + 5 ) \(⋮\)d = 12n + 15 \(⋮\)d                  ( 2 )

        Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra

             ( 12n + 15 ) - ( 12n + 2 ) \(⋮\)d

       Hay 13 \(⋮\)d

      Suy ra d e ƯC ( 13 ) = { 1 ; 13 }

          Ta có 6n + 1 chia hết cho 13 suy ra 2 ( 6n + 1 ) chia hết cho 13 suy ra 13n - ( n - 2 ) chia hết cho 13

                  suy ra n - 2 chia hết cho 13 suy ra n - 2 = 13k suy ra n = 13k + 2       ( k e N )

                    Suy ra với n \(\ne\)13k + 2 thì 6n + 1 không chia hết cho 13  nên d không thể là 13.

             Do đó d = 1 

                    Vậy ƯCLN ( 6n + 1 , 4n + 5 ) = 1

  

Proed_Game_Toàn
3 tháng 12 2017 lúc 16:39

) Gọi d là ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 1 ( n e N )
Ta có : 4n + 3 ⋮d ( 1 )
2n + 1 ⋮d hay 2 ( 2n + 1 ) ⋮d = 4n + 2 ⋮d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : ( 4n + 3 ) - ( 4n + 2 ) ⋮d
hay 1 ⋮d suy ra d = 1
Vậy ƯCLN ( 4n + 3 ; 2n + 1 ) = 1
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của 6n + 1 và 4n + 5
Ta có : 6n + 1 ⋮d hay 2 ( 6n + 1 ) ⋮d = 12n + 2 ⋮d ( 1 )
4n + 5 ⋮d hay 3 ( 4n + 5 ) ⋮d = 12n + 15 ⋮d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra
( 12n + 15 ) - ( 12n + 2 ) ⋮d
Hay 13 ⋮d
Suy ra d e ƯC ( 13 ) = { 1 ; 13 }
Ta có 6n + 1 chia hết cho 13 suy ra 2 ( 6n + 1 ) chia hết cho 13 suy ra 13n - ( n - 2 ) chia hết cho 13
suy ra n - 2 chia hết cho 13 suy ra n - 2 = 13k suy ra n = 13k + 2 ( k e N )
Suy ra với n ≠ 13k + 2 thì 6n + 1 không chia hết cho 13 nên d không thể là 13.

Hạ Băng
5 tháng 12 2017 lúc 19:36

) Gọi d là ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 1 ( n e N ) T

a có : 4n + 3 ⋮d ( 1 )

2n + 1 ⋮d hay 2 ( 2n + 1 ) ⋮d = 4n + 2 ⋮d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : ( 4n + 3 ) - ( 4n + 2 ) ⋮d hay 1 ⋮d

suy ra d = 1 Vậy ƯCLN ( 4n + 3 ; 2n + 1 ) = 1

b) Gọi d là ước chung lớn nhất của 6n + 1 và 4n + 5

Ta có : 6n + 1 ⋮d hay 2 ( 6n + 1 ) ⋮d = 12n + 2 ⋮d ( 1 )

4n + 5 ⋮d hay 3 ( 4n + 5 ) ⋮d = 12n + 15 ⋮d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra ( 12n + 15 ) - ( 12n + 2 ) ⋮d Hay 13 ⋮d

Suy ra d e ƯC ( 13 ) = { 1 ; 13 }

Ta có 6n + 1 chia hết cho 13 suy ra 2 ( 6n + 1 ) chia hết cho 13

suy ra 13n - ( n - 2 ) chia hết cho 13

suy ra n - 2 chia hết cho 13

suy ra n - 2 = 13k

suy ra n = 13k + 2 ( k e N )

Suy ra với n ≠ 13k + 2 thì 6n + 1 không chia hết cho 13 nên d không thể là 13.

Nguyễn Hải Hà
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
23 tháng 6 2021 lúc 9:51

`a in ZZ`

`=>6n-4 vdots 2n+1`

`=>3(2n+1)-7 vdots 2n+1`

`=>7 vdots 2n+1`

`=>2n+1 in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>2n in {0,-2,6,-8}`

`=>n in {0,-1,3,-4}`

`b in ZZ`

`=>3n+2 vdots 4n-4`

`=>12n+8 vdots 4n-4`

`=>3(4n-4)+20 vdots 4n-4`

`=>20 vdots 4n-4`

`=>4n-4 in Ư(20)={+-1,+-2,+-4,+-5,+-10,+-20}`

`=>4n-4 in {+-4,+-20}`

`=>n-1 in {+-1,+-5}`

`=>n in {0,2,6,-4}`

`c in ZZ`

`=>4n-1 vdots 3-2n`

`=>2(3-2n)-7 vdots 3-2n`

`=>7 vdots 3-2n`

`=>3-2n in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>2n in {4,0,-4,10}`

`=>n in {2,0,-2,5}`

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 6 2021 lúc 9:58

a) đk: \(n\ne\dfrac{-1}{2}\)

Để \(\dfrac{6n-4}{2n+1}\) nguyên

<=> \(\dfrac{3\left(2n+1\right)-7}{2n+1}\) nguyên

<=> \(3-\dfrac{7}{2n+1}\) nguyên

<=> \(7⋮2n+1\)

Ta có bảng 

2n+11-17-7
n0-13-4
 tmtmtmtm

 

b)đk: \(n\ne1\)

Để \(\dfrac{3n+2}{4n-4}\) nguyên

=> \(\dfrac{3n+2}{n-1}\) nguyên

<=> \(\dfrac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}\) nguyên

<=> \(3+\dfrac{5}{n-1}\) nguyên

<=> \(5⋮n-1\)

Ta có bảng: 

n-11-15-5
n206-4
Thử lạitmloạitm

loại

 

c) đk: \(n\ne\dfrac{3}{2}\)

Để \(\dfrac{4n-1}{3-2n}\) nguyên

<=> \(\dfrac{4n-1}{2n-3}\) nguyên

<=> \(\dfrac{2\left(2n-3\right)+5}{2n-3}\) nguyên

<=> \(2+\dfrac{5}{2n-3}\) nguyên

<=> \(5⋮2n-3\)

Ta có bảng: 

2n-31-15-5
n214-1
 tmtmtmtm

 

Giải:

a) \(\dfrac{6n-4}{2n+1}\)

Để \(\dfrac{6n-4}{2n+1}\) là số nguyên thì \(6n-4⋮2n+1\) 

\(6n-4⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow6n+3-7⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow7⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

2n+1-7-117
n-4-103

Vậy \(n\in\left\{-4;-1;0;3\right\}\) 

b) \(\dfrac{3n+2}{4n-4}\) 

Để \(\dfrac{3n+2}{4n-4}\) là số nguyên thì \(3n+2⋮4n-4\)  

\(3n+2⋮4n-4\) 

\(\Rightarrow12n+8⋮4n-4\) 

\(\Rightarrow12n-12+20⋮4n-4\) 

\(\Rightarrow20⋮4n-4\) 

\(\Rightarrow4n-4\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

4n-4-20-10-5-4-2-112451020
n-4 (t/m)\(\dfrac{-3}{2}\) (loại)\(\dfrac{-1}{4}\) (loại)0 (t/m)\(\dfrac{1}{2}\) (loại)\(\dfrac{3}{4}\) (loại)\(\dfrac{5}{4}\) (loại)\(\dfrac{3}{2}\) (loại)2 (t/m)\(\dfrac{9}{4}\) (loại)\(\dfrac{7}{2}\) (loại)6 (t/m)

Vậy \(n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\) 

c) \(\dfrac{4n-1}{3-2n}\) 

Để \(\dfrac{4n-1}{3-2n}\) là số nguyên thì \(4n-1⋮3-2n\)   

\(4n-1⋮3-2n\) 

\(\Rightarrow6-4n+1⋮3-2n\) 

\(\Rightarrow1⋮3-2n\) 

\(\Rightarrow3-2n\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

3-2n-11
n21

Vậy \(n\in\left\{1;2\right\}\) 

Chúc bạn học tốt!

Lucy Yumio
Xem chi tiết
6rfttrtftftff
Xem chi tiết

Tìm \(x\) thế \(x\) nào ở đâu trong bài toán vậy em?

6rfttrtftftff
12 tháng 1 lúc 20:03

em nhìn nhầm n ạ